Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Chi | Ngày 07/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh !
Bếp lửa
Tiết 56
Tác giả:
Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng
-Sinh: 1941
-Quê: Thạch Thất- Hà Tây
-Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong KC chống Mĩ.
-Phong cách: Giọng thơ trong trẻo, mượt mà, thường khai thác những kỉ niệmvà ước mơ tuổi trẻ.
Tác phẩm
Sáng tác:-1963 (khi đang học tập tại nước ngoài)
- In trong tập Hương cây- Bếp lửa (1968)
Bố cục :
3 đoạn:
- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
- 5 khổ thơ tiếp theo: Những hồi tưởng và suy ngẫm .
- Khổ thơ cuối: Tình cảm của người cháu khi xa quê.
- BÕp löa chên vên
Êp iu, nång ®­îm
từ biểu cảm
-> thương bà - nắng mưa
-quen mùi khói
-khói hun nhèm mắt
-bây giờ- còn cay
Trường từ vựng:
bếp lửa
Cảm giác thực
Xúc động mạnh

Bà: - kể chuyện, bảo, chăm cháu
- vững lòng, đinh ninh
- nhen: ngọn lửa ủ sẵn
niềm tin dai dẳng

- nhóm bếp lửa - ấp iu nồng đượm
niềm yêu thương - khoai sắn
nồi xôi - chung vui
tâm tình
Bà: - lận đận- nắng mưa, quen dậy sớm
Điệp ngữ;
nhịp thơ
nhanh
(4lần)
Vì sao bếp lửa
kì lạ và thiêng liêng?
Kì lạ: sức sống, hơi ấm bền bỉ; vĩnh cửu;vượt không gianvà thời gian; luôn toả sáng trong mọi hoàn cảnh.
Thiêng liêng: nơi ấp ủ, sáng lên những tình cảm thiêng liêng (tình bà cháu, xóm làng, quê hương, đất nước.)
-khói (trăm -tàu)
-lửa ( trăm nhà)
-vui (trăm ngả)
Chẳng quên
nhắc nhở:
-bà nhóm bếp lên chưa?
Điệp ngữ; tương phản
*TL:
Bếp lửa - bà ->Hình ảnh sóng đôi, xuất hiện đồng thời, gắn với những giai đoạn lịch sử đất nước.
-Người bà: tần tảo, giàu tình yêu thương, đức hy sinh, đáng kính.
-T/c của cháu:Kính yêu, biết ơn bà -> yêu gia đình, quê hương, đất nước.
Tổng kết
1.Nghệ thuật:
Kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm,miêu tả, tự sự; điệp ngữ, hình ảnh bếp lửa sáng tạo.
2.Nội dung:
Bài thơ gợi kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, lòng kính trọng và biết ơn của người cháu đối với bà, gia đình, quê hương, đất nước.
* Ghi nhớ: SGK/146
Luyện tập
Bài 1: Dòng nào nói không đúng về điểm giống nhau giữa bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) và Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) ?
A.Cùng gợi những kỷ niệm xúc động về tình bà cháu
B. Cùng thể hiện lòng biết ơn, kính yêu của cháu với bà cũng là đối với quê hương, đất nước.
C.Cùng sử dụng thể thơ 8 chữ, kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả.
Luyện tập
Bài 2: Thi tìm những câu thơ viết về bà và tình cảm bà cháu.
Củng cố, dặn dò
Cảm ơn các thầy cô
và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)