Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 07/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHµO mõng C¸C THÇY C¤
Đến dự giờ ngữ văn lớp 9E
Giáo viên thực hiện : Dương Thị Hoa
Ngày 10- 11 - 2011
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Bằng Việt ( 1941)- Quê:Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
Ngày 10 - 11 - 2011
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bài thơ Bếp Lửa sáng tác 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập "Hương cây- Bếp lửa" (1968), Tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Ngày 10 - 11 - 2011
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
-Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường.
2. Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
* Thể thơ: Tự do (Có nhiều câu thuộc thể 8 tiếng)
* Phương thức biểu đạt:Biểu cảm(kết hợp với tự sự và miêu tả)
* Mạch cảm xúc: Đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
* Bố cục:
+Khổ 1: Bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm.
+4 khổ tiếp: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
+ Khổ 6. Suy nghĩ về bà và cuộc đời bà.
+ Khổ cuối: Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
* Thể thơ: Tự do (Có nhiều câu thuộc thể 8 tiếng)
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm(kết hợp với tự sự
và miêu tả)
+ 4 khổ đầu: Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu
+ 2 khổ tiếp: Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
+ Khổ cuối: Niềm thương nhớ của cháu.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
chờn vờn (từ láy)
Gợi làn
sương sớm
Gợi ra hình ảnh
bếp lửa thực
ấp iu
(ấp ủ và nâng niu)
Tả chín xác
công việc
nhóm bếp
Gợi bàn tay kiên
nhẫn khéo léo và tấm lòng của người nhóm bếp
biết mấy nắng mưa (ẩn dụ)
Gợi cuộc đời vất vả của bà
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
đói mòn đói mỏi (thành ngữ)
Cái đói kéo dài làm mỏi mệt và kiệt sức
khô rạc ngựa gầy
(cụm từ gợi tả)
Sự kiệt sức, gầy còm vì thiếu ăn vì đói của con ngựa
Gợi đến hình ảnh của người bố và cả đất nước trong những năm tháng gay go ác liệt
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả cùng bà( năm bốn tuổi . còn cay)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
THẢO LUẬN NHÓM (3`)
Nhận xét về thời thơ ấu của Bằng Việt, có ý kiến cho rằng: "Đó là một tuổi thở dẫu có gian khổ và thiếu thốn nhưng cũng đã được bù đắp rất nhiều". Hãy chứng minh.
Đáp án:
Đó là một tuổi thơ thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ cùng cha công tác bận không về )
Tuổi thơ ấy được sống trong sự cưu mang dạy dỗ của bà (Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe. Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học )
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhấn mạnh tấm lòng rộng lớn như trời bể của bà: Ngoài vai trò là bà nội, bà còn là người cha, người mẹ của tác giả.
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
+ Giặc tàn phá xóm làng (Năm . rụi)
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
=> Tấm lòng rộng lớn như trời bể của bà: bà còn là người cha, người mẹ, người thầy.
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư, chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"
Vẫn vững lòng
Bố ở ... bình yên
(lời dẫn trực tiếp)
Hình dung rõ ràng giọng nói,
suy nghĩ, tình cảm của bà.
Làm sáng lên phẩm chất:
Yêu nước, giàu lòng hy sinh
Bình tĩnh vượt qua mọi thử thách
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
+ Giặc tàn phá xóm làng (Năm . rụi)
=> Dù thiếu thốn về vật chất nhưng không hề thiếu thốn về tinh thần
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
-> bà bình tĩnh để người đi xa công tác được yên lòng: bà giàu đức hy sinh, giàu lòng yêu nước.
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
=> Gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
+ Giặc tàn phá xóm làng (Năm . rụi)
=> Dù thiếu thốn về vật chất nhưng không hề thiếu thốn về tinh thần
- Kỉ niệm thời thơ ấu còn gắn liền với âm thanh tiếng tu hú: giục giã, khắc khoải -> gợi hoài niệm, gợi tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
Bài tập nhanh: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
" Kết hợp nhuần nhuyễn giữa...............với ................ , .............và bình luận. Thành công của bốn khổ thơ đầu còn ở sự sáng tạo ................... gắn liền với hình ảnh ............. để làm điểm tựa khơi gợi................, cảm xúc về bà và tình...........
biểu cảm
kể chuyện
miêu tả
bà cháu
người bà
kỉ niệm
hình ảnh bếp lửa
Nghệ thuật - nội dung
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
- Soạn bài mới: Trả lời câu hỏi 3,4,5/SGK 145,146 (Bài "Bếp lửa" tiếp theo)
Đến dự giờ ngữ văn lớp 9E
Giáo viên thực hiện : Dương Thị Hoa
Ngày 10- 11 - 2011
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Bằng Việt ( 1941)- Quê:Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
Ngày 10 - 11 - 2011
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bài thơ Bếp Lửa sáng tác 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập "Hương cây- Bếp lửa" (1968), Tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Ngày 10 - 11 - 2011
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
-Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường.
2. Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
* Thể thơ: Tự do (Có nhiều câu thuộc thể 8 tiếng)
* Phương thức biểu đạt:Biểu cảm(kết hợp với tự sự và miêu tả)
* Mạch cảm xúc: Đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
* Bố cục:
+Khổ 1: Bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm.
+4 khổ tiếp: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
+ Khổ 6. Suy nghĩ về bà và cuộc đời bà.
+ Khổ cuối: Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
* Thể thơ: Tự do (Có nhiều câu thuộc thể 8 tiếng)
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm(kết hợp với tự sự
và miêu tả)
+ 4 khổ đầu: Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu
+ 2 khổ tiếp: Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
+ Khổ cuối: Niềm thương nhớ của cháu.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
chờn vờn (từ láy)
Gợi làn
sương sớm
Gợi ra hình ảnh
bếp lửa thực
ấp iu
(ấp ủ và nâng niu)
Tả chín xác
công việc
nhóm bếp
Gợi bàn tay kiên
nhẫn khéo léo và tấm lòng của người nhóm bếp
biết mấy nắng mưa (ẩn dụ)
Gợi cuộc đời vất vả của bà
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
đói mòn đói mỏi (thành ngữ)
Cái đói kéo dài làm mỏi mệt và kiệt sức
khô rạc ngựa gầy
(cụm từ gợi tả)
Sự kiệt sức, gầy còm vì thiếu ăn vì đói của con ngựa
Gợi đến hình ảnh của người bố và cả đất nước trong những năm tháng gay go ác liệt
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả cùng bà( năm bốn tuổi . còn cay)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
THẢO LUẬN NHÓM (3`)
Nhận xét về thời thơ ấu của Bằng Việt, có ý kiến cho rằng: "Đó là một tuổi thở dẫu có gian khổ và thiếu thốn nhưng cũng đã được bù đắp rất nhiều". Hãy chứng minh.
Đáp án:
Đó là một tuổi thơ thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ cùng cha công tác bận không về )
Tuổi thơ ấy được sống trong sự cưu mang dạy dỗ của bà (Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe. Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học )
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhấn mạnh tấm lòng rộng lớn như trời bể của bà: Ngoài vai trò là bà nội, bà còn là người cha, người mẹ của tác giả.
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
+ Giặc tàn phá xóm làng (Năm . rụi)
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
=> Tấm lòng rộng lớn như trời bể của bà: bà còn là người cha, người mẹ, người thầy.
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư, chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"
Vẫn vững lòng
Bố ở ... bình yên
(lời dẫn trực tiếp)
Hình dung rõ ràng giọng nói,
suy nghĩ, tình cảm của bà.
Làm sáng lên phẩm chất:
Yêu nước, giàu lòng hy sinh
Bình tĩnh vượt qua mọi thử thách
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
+ Giặc tàn phá xóm làng (Năm . rụi)
=> Dù thiếu thốn về vật chất nhưng không hề thiếu thốn về tinh thần
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
-> bà bình tĩnh để người đi xa công tác được yên lòng: bà giàu đức hy sinh, giàu lòng yêu nước.
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
=> Gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu
2. Phân tích:
a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc thân thương
Tiết 56
VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt)
A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (Chú thích */145)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
+ Cháu phải sớm lo toan, sớm chịu vất vả ( năm bốn tuổi . còn cay)
+ Sống thiếu thốn sự chăm sóc của bố mẹ (Mẹ . không về)
+ Sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà (Cháu ở . học)
+ Giặc tàn phá xóm làng (Năm . rụi)
=> Dù thiếu thốn về vật chất nhưng không hề thiếu thốn về tinh thần
- Kỉ niệm thời thơ ấu còn gắn liền với âm thanh tiếng tu hú: giục giã, khắc khoải -> gợi hoài niệm, gợi tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.
Thời thơ ấu được sống lại: gian khổ, nhọc nhằn và thiếu thốn.
+ Có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945 (Năm ấy .gầy).
-> cháu thương đời bà vất va, lo toan (Một.nắng mưa).
Bài tập nhanh: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
" Kết hợp nhuần nhuyễn giữa...............với ................ , .............và bình luận. Thành công của bốn khổ thơ đầu còn ở sự sáng tạo ................... gắn liền với hình ảnh ............. để làm điểm tựa khơi gợi................, cảm xúc về bà và tình...........
biểu cảm
kể chuyện
miêu tả
bà cháu
người bà
kỉ niệm
hình ảnh bếp lửa
Nghệ thuật - nội dung
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
- Soạn bài mới: Trả lời câu hỏi 3,4,5/SGK 145,146 (Bài "Bếp lửa" tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)