Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Trần Hữu Lượng | Ngày 07/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 9A chào mừng các thày, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
Năm học 2008 - 2009
chào mừng quý thầy cô

Giáo viên : nguyễn th? thanh huy?n
đơn vị : trường thcs tI?N B?
Tiết 56: Bếp lửa
Bằng Việt
I . T�C GI?, T�C PH?M


- Bằng Việt - tên thật Nguyễn Bằng Việt , sinh năm 1941.
- Quê : Thạch Thất - Hà Tây
Làm thơ từ đầu năm 1960 .
Hiện là chủ tịch hội liên hiệp
VHNT Hà Nội .
1. Tác giả
-Bếp lửa (1963), khi tác giả đang là sinh viên ở nước ngoài.
-In trong Hương cây- Bếp lửa (1968) của Bằng Việt-Lưu Quang Vũ.
2. Tác phẩm
T
I. T�C GI?, T�C PH?M :
3. Bố CụC
- Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm .
- Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỷ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà .
Bài thơ được chia thành 4 phần
1. phần mở đầu : 5 Dòng
Hình ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng
cảm xúc về bà .
2. 4 khổ tiếp :
- Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và
hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa
3. khổ 6 :
- Suy ngẫm về bà và cuộc đời .
4. khổ CUốI .
- Người cháu đã trưởng thành, đi xa song không nguôi nhớ về bà
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
- Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa .
- Bài thơ gợi lại cả một thời thơ ấu bên người bà : Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn .
Phân tích văn bản:
" Năm ấy ... đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy"
"...năm ấy giặc đốt làng cháy tàn , cháy rụi"
-> Bóng đêm của nạn nói năm 1945 , mối lo giặc tàn phá xóm làng, hình ảnh Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp " Mẹ và cha đi công tác xa , cháu sống trong sự cưu mang , dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan .
- Kỷ niệm về bà và những năm tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh Bếp lửa , bếp lửa hiện lên như tình bà đầm ấm, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc của bà .
ii. Phân tích văn bản:
2 . Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
- Hình ảnh Bà luôn gắn liền với bếp lửa, ngọn lửa -> Bà là người nhóm lửa, người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nồng và tỏa sáng trong mỗi gia đình
- Sự tần tảo, đức hy sinh chăm lo cho mọi người của bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết
" Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
... Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm"
-> Nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn " nhóm dậy cả những tâm tình, tuổi nhỏ"
Hình ảnh luôn gắn với hình ảnh bếp lửa ( 10 lần )
-> Bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài mà còn được nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương, niềm tin ( ngọn lửa với ý nghĩa trừu trượng )
=> Bà không chỉ là người nhóm lửa , giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống , niềm tin cho các thế hệ nối tiếp
iii.. Tổng kết , ghi nhớ :
1. Nghệ thuật :
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý mang ý nghĩa
Kết hợp với miêu tả, biểu cảm , tự sự
Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm .
Triết lý thầm kín : Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài , rộng của cuộc đời . Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương và đó cũng là khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước .
2. Nội dung :
iv. Củng cố, dặn dò .
Bài tập : " Có người nói rằng" hình ảnh Bà trong bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa, người giữ lửa" Em suy nghĩ gì về nhận xét đó ?
Học thuộc lòng bài thơ + phân tích bài thơ
Ôn lại các biện pháp tu còn lại
Chuẩn bị bài : " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"
tiết học kết thúc
chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ, thành công !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)