Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương | Ngày 27/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : HUỲNH MINH VƯƠNG
Năm học : 2010 - 2011
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Câu 1 : Viết công thức định luật Ôm ? Chú thích tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
I : Cường độ dòng điện ( A )
U : Hiệu điện thế ( V )
R : Điện trở ( ? )
Câu 2 : Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ? Chú thích tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
l : Chiều dài dây ( m )
S : Tiết diện dây ( m2 )
R : Điện trở dây ( ? )
? : Điện trở suất ( ? .m )
KIỂM TRA BÀI CŨ
VẬT LÍ 9
TIẾT 8 - BÀI 11 :
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
BÀI 1
BÀI 2
BÀI 3
TIẾT 8 - BÀI 11 :
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 1: Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này .
Cho biết :
l = 30 (m)
S = 0,3 (mm2) = 0,3. 10-6 (m2)
U = 220 (V)
? = 1,1 . 10-6 (?.m)
Tính :
I = ? (A)
GIẢI :
Điện trở của dây dẫn :
110 (?)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn :
2 (A)
( nicrom = 1,1 . 10-6 .m )
TRỞ VỀ
Bài 2 : Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5 ? và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A . Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ sau. a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ? b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30 ? với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1 mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở.
Cho biết :
R1 = 7,5 (?) ; I = 0,6 (A) ; U = 12 (V) ; Rb = 30 (?)
= 0,4 . 10-6 (?.m) ; S = 1 (mm2) = 10-6 (m2)
Tính : a) R2 = ? (?) ; b) l = ? (m)
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
TIẾT 8 - BÀI 11 :
( nikeâlin = 0,4 . 10-6 .m )
Bài 2 :
Cho biết :
R1 = 7,5 (?)
I = 0,6 (A)
U = 12 (V)
Rb = 30 (?)
? = 0,4 . 10-6 (?.m)
S = 1 (mm2) = 10-6 (m2)
Tính :
a) R2 = ? (?)
b) l = ? (m)
GIẢI :
a) Điện trở tương đương của mạch là :
20 (?)
Điện trở R2 là :
Ta có : R = R1 + R2
? R2 = R - R1 =
20 - 7,5 =
12,5 (?)
b) Chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở là :
Ta có :
75 (m)
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
TIẾT 8 - BÀI 11 :
? Tìm cách giải khác cho câu a)
TRỞ VỀ
Bài 3 : Một bóng đèn có điện trở là R1 = 600 ? được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900 ? vào hiệu điện thế UMN = 220V . Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0.2 mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.

a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn.
Cho biết : R1 = 600 (?) ; R2 = 900 (?) UMN = 220 (V) ; l = 200 (m)
S = 0,2 (mm2) = 0,2 . 10 -6 (m2) ; ? = 1,7. 10-8(?.m)
Tính : a) RMN = ? (?) b) U1 = ? (V) ; U2 = ? (V)
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
TIẾT 8 - BÀI 11 :
( ñoàng = 1,7 . 10-8 .m )
Bài 3 :
GIẢI :
a) Điện trở tương đương của hai đèn là :
360 (?)
RMN = R12 + Rd =
360 + 17 =
377 (?)
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Cho biết :
R1 = 600 (?)
R2 = 900 (? )
UMN = 220 (V)
l = 200 (m)
S = 0,2 (mm2)
S = 0,2.10-6 (m2)
? = 1,7 . 10-8 (?.m)
Tính : a) RMN = ? (?) b) U1 = ? (V) ; U2 = ? (V)
Điện trở của dây dẫn là :
17 (?)
Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là :
TIẾT 8 - BÀI 11 :
Bài 3 :
GIẢI :
a)
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch MN là :
Ta có :
0,58 (A)
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Cho biết :
R1 = 600 (?)
R2 = 900 (?)
UMN = 220 (V )
l = 200 (m)
S = 0,2 (mm2)
S = 0,2.10-6 (m2)
? = 1,7 . 10-8 (?.m)
Tính : a) RMN = ? (?) b) U1 = ? (V) ; U2 = ? (V)
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là :
U12 = U1 = U2
? U12 = I.R12 =
0,58. 360
TIẾT 8 - BÀI 11 :
? Tìm cách giải khác cho câu b)
- Xem vaứ laứm laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi.
- Ôn và học thuộc lòng các công thức, định luật đã học từ đầu năm.
- Làm thêm các bài tập ở trang 31 đến 34 sách bài tập vật lí 9.
- Ghi ra giấy các vấn đề khó hiểu là gì ? Các bài tập khó nào ? Cần giải thích thêm điều gì ? ... để tiết sau h?c ti?t BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học kết thúc tại đây Chaõn thaứnh caựm ụn quyự tha�y coõ vaứ caực em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)