Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Chia sẻ bởi Lương Hanh |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
vật lý 9
Trường THCS Hng ®¹o
1/ Phát biểu định luật Ôm và viết công thức?
2/ Viết các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa điện trở với hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
3/ Viết và giải thích các đại lượng có trong công thức tính điện trở dây dẫn khi biết kích thước và vật liệu của dây dẫn đó .
4/ Công dụng của biến trở?
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 1
Cho biết:
Dây Nicrom
l = 30m
S = 0,3 mm2.
U = 220V
I = ?
ρ = 1,1.10-6Ωm
Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn phải áp dụng kiến thức nào đã học?
Tính điện trở dây dẫn dựa vào công thức nào?
Điện trở dây dẫn :
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn :
Giải
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 2
Cho biết:
R1 = 7,5Ω
I = 0,6A; U = 12V
a/ R2 = ? Đèn sáng bình thường.
b/ Rb = 30Ω;
S = 1mm2
ρ = 0,4.10-6 Ωm
l = ?
Gợi ý:
R2 là điện trở phần biến trở tham gia
R2 và bóng đèn mắc với nhau như thế nào?
R2 và bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có đặc điểm gì?
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 2
Cho biết:
R1 = 7,5Ω
I = 0,6A; U = 12V
a/ R2 = ? Đèn sáng bình thường.
b/ Rb = 30Ω;
S = 1mm2
ρ = 0,4.10-6 Ωm
l = ?
R2
U2 = U - U1
I2 = I1 = I = 0,6A
R2
CÁCH 1
CÁCH 2
CÁCH 3
Vận dụng công thức:
Bài 2
Cách 1:
R1 nối tiếp R2:
Đèn sáng bình thường nên:
Iden = I1 = I
RTD = R1 + R2
R2 = RTD – R1.
= 20 – 7,5
= 12,5Ω
Cách 2:
R1 nối tiếp R2:
U = U1 + U2
U2 = U – U1 = 7,5 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
U = I. R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Giá trị điện trở R2
a/
b/
Chiều dài dây dẫn:
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 3
Cho biết:
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?; U2 = ?
Đèn 1 và đèn 2 mắc như thế nào?
Dây nối MA và NB là dây có điện trở mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2?
Mạch điện vẽ lại như sau:
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Cho biết:
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?; U2 = ?
Bài 3
Muốn tính điện trở đoạn mạch MN ta phải làm gì?
Điện trở tương đương của hai đèn tính bằng công thức nào?
Điện trở RMN là điện trở tương đương của RAB nối tiếp với Rd nên giá trị RMN tính như thế nào?
a/
Điện trở của dây nối Rd tính như thế nào?
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Cho biết:
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?; U2 = ?
Bài 3
Điện trở RMN là điện trở tương đương của RAB nối tiếp với Rd nên giá trị RMN tính như thế nào?
a/
RMN
=
Rd + RAB
RAB =
R1 . R2
R1 + R2
RMN = RAB + Rd
= 360 + 17 = 377Ω
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 3
b/
Đèn 1 và đèn 2
Muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu đèn ta tính như thế nào?
Nêu công thức tính cường độ dòng điện qua mạch chính?
U1 = U2 = UAB
U1 = U2 = UAB= IAB . RAB
Hoặc:
U1 = U2 = UAB= UMN - Ud
Vận dụng công thức:
mắc song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn có đặc điểm gì?
Hoặc:
VỀ NHÀ:
Cho hai bóng đèn Đ1; Đ2 giống nhau có hiệu điện thế định mức Ud = 6V và điện trở là Rd = 24Ω mắc song song nhau và nối tiếp với biến trở như hình. Hiệu điện thế của nguồn điện là UAB = 9V.
a/ Tính điện trở tham gia Rb của biến trở.
b/ Tính điện trở toàn mạch RAB khi đó.
c/ Khi dịch chuyển con chạy về phía B thì độ sáng của hai đèn như thế nào? Giải thích.
Bài học đến đây kết thúc!
Chúc thầy cô vui khỏe,
Mong các em tiến bộ.
Bài 3
►
b/ Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Đèn 1 mắc song song đèn 2 nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 bằng đèn 2:
U1 = U2 = IAB. RAB = 0,58.360= 210 (V)
Cách 2:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nối bằng đồng:
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là:
Cách 1:
Trường THCS Hng ®¹o
1/ Phát biểu định luật Ôm và viết công thức?
2/ Viết các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa điện trở với hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
3/ Viết và giải thích các đại lượng có trong công thức tính điện trở dây dẫn khi biết kích thước và vật liệu của dây dẫn đó .
4/ Công dụng của biến trở?
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 1
Cho biết:
Dây Nicrom
l = 30m
S = 0,3 mm2.
U = 220V
I = ?
ρ = 1,1.10-6Ωm
Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn phải áp dụng kiến thức nào đã học?
Tính điện trở dây dẫn dựa vào công thức nào?
Điện trở dây dẫn :
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn :
Giải
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 2
Cho biết:
R1 = 7,5Ω
I = 0,6A; U = 12V
a/ R2 = ? Đèn sáng bình thường.
b/ Rb = 30Ω;
S = 1mm2
ρ = 0,4.10-6 Ωm
l = ?
Gợi ý:
R2 là điện trở phần biến trở tham gia
R2 và bóng đèn mắc với nhau như thế nào?
R2 và bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có đặc điểm gì?
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 2
Cho biết:
R1 = 7,5Ω
I = 0,6A; U = 12V
a/ R2 = ? Đèn sáng bình thường.
b/ Rb = 30Ω;
S = 1mm2
ρ = 0,4.10-6 Ωm
l = ?
R2
U2 = U - U1
I2 = I1 = I = 0,6A
R2
CÁCH 1
CÁCH 2
CÁCH 3
Vận dụng công thức:
Bài 2
Cách 1:
R1 nối tiếp R2:
Đèn sáng bình thường nên:
Iden = I1 = I
RTD = R1 + R2
R2 = RTD – R1.
= 20 – 7,5
= 12,5Ω
Cách 2:
R1 nối tiếp R2:
U = U1 + U2
U2 = U – U1 = 7,5 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
U = I. R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Giá trị điện trở R2
a/
b/
Chiều dài dây dẫn:
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 3
Cho biết:
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?; U2 = ?
Đèn 1 và đèn 2 mắc như thế nào?
Dây nối MA và NB là dây có điện trở mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2?
Mạch điện vẽ lại như sau:
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Cho biết:
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?; U2 = ?
Bài 3
Muốn tính điện trở đoạn mạch MN ta phải làm gì?
Điện trở tương đương của hai đèn tính bằng công thức nào?
Điện trở RMN là điện trở tương đương của RAB nối tiếp với Rd nên giá trị RMN tính như thế nào?
a/
Điện trở của dây nối Rd tính như thế nào?
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Cho biết:
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?; U2 = ?
Bài 3
Điện trở RMN là điện trở tương đương của RAB nối tiếp với Rd nên giá trị RMN tính như thế nào?
a/
RMN
=
Rd + RAB
RAB =
R1 . R2
R1 + R2
RMN = RAB + Rd
= 360 + 17 = 377Ω
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 3
b/
Đèn 1 và đèn 2
Muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu đèn ta tính như thế nào?
Nêu công thức tính cường độ dòng điện qua mạch chính?
U1 = U2 = UAB
U1 = U2 = UAB= IAB . RAB
Hoặc:
U1 = U2 = UAB= UMN - Ud
Vận dụng công thức:
mắc song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn có đặc điểm gì?
Hoặc:
VỀ NHÀ:
Cho hai bóng đèn Đ1; Đ2 giống nhau có hiệu điện thế định mức Ud = 6V và điện trở là Rd = 24Ω mắc song song nhau và nối tiếp với biến trở như hình. Hiệu điện thế của nguồn điện là UAB = 9V.
a/ Tính điện trở tham gia Rb của biến trở.
b/ Tính điện trở toàn mạch RAB khi đó.
c/ Khi dịch chuyển con chạy về phía B thì độ sáng của hai đèn như thế nào? Giải thích.
Bài học đến đây kết thúc!
Chúc thầy cô vui khỏe,
Mong các em tiến bộ.
Bài 3
►
b/ Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Đèn 1 mắc song song đèn 2 nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 bằng đèn 2:
U1 = U2 = IAB. RAB = 0,58.360= 210 (V)
Cách 2:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nối bằng đồng:
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là:
Cách 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)