Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Chia sẻ bởi Đào Thu Mân |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
MÔN VẬT LÍ - LỚP 9
Trong đó: I là cường độ dòng điện, đơn vị là Ampe (A)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây:
Lý THUYếT
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Định luật Ôm:
U là hiệu điện thế , đơn vị là Vôn (V )
R là điện trở, đơn vị là Ôm ( )
Đoạn mạch mắc nối Tiếp và Mắc song song (gồm hai điện trở R1, r2 )
Cường độ dòng điện
I = I1 = I2
I = I1 + I2
Hiệu điện thế
U = U1 + U2
U = U1 = U2
Điện trở tương đương
Rtđ= R1 + R2
Mắc nối tiếp
Mắc song song
CÔNG THứC TíNH đIệN TRở CủA DÂY DẫN
Trong đó: R là điện trở của dây dẫn, đơn vị là Ôm ( )
S là tiết diện dây dẫn, đơn vị là mét vuông (m2)
là điện trở suất, đơn vị là Ôm mét ( m)
l là chiều dài dây dẫn, đơn vị là mét (m)
Bài 1. Một sợi dây bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn này
Đã cho:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
Điện trở của dây dẫn là:
Giải:
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
l = 30m;
I = ? A
U = 220V;
Cần tìm:
Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5 và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình bên.
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ?
b) Biến trở này có trị số lớn nhất là Rb= 30 với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này .
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Giải bài 2.
Đã cho:
a) Điện trở tương đương của mạch điện là:
Do R1 nối tiếp với R2 nên R = R1+ R2
b) Chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở:
Từ công thức:
Cần tìm:
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Bài 3. Một bóng đèn có điện trở R1 = 600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900 vào hiệu điện thế U=220V như sơ đồ hình bên. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l=200m và có tiết diện S = 0,2mm2. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn.
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Đã cho:
Gợi ý cách giải
a/ Tính điện trở của toàn bộ đoạn mạch:
- Tính điện trở tương đương R12 của hai bóng đèn mắc song song.
- Tính điện trở Rd của dây nối.
- Điện trở RMN của đoạn mạch là điện trở tương đương của R12 nối tiếp với Rd.
b/ Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn.
- Tính cường độ I của mạch chính.
- Từ đó tính hiệu điện thế đặt trên mỗi đèn.
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Giải:
a) Điện trở tương đương của hai bóng đèn là:
Điện trở của dây dẫn là:.
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
Hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn là :
Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là:
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT GiỜ
1
2
3
4
5
6
7
BM
Bật công tắc nối mạch điện qua đèn thì đèn thế nào?
Người ta thường dùng vôn kế để đo đại lượng nào?
Độ lớn của dòng điện có tên gọi là gì?
Cách mắc nào để có cùng hiệu điện thế qua các điện trở?
Cách mắc nào để có cùng cường độ dòng điện qua các điện trở?
START
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 11.1 đến 11.4 SBT.
Xem trước bài 12.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
MÔN VẬT LÍ - LỚP 9
Trong đó: I là cường độ dòng điện, đơn vị là Ampe (A)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây:
Lý THUYếT
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Định luật Ôm:
U là hiệu điện thế , đơn vị là Vôn (V )
R là điện trở, đơn vị là Ôm ( )
Đoạn mạch mắc nối Tiếp và Mắc song song (gồm hai điện trở R1, r2 )
Cường độ dòng điện
I = I1 = I2
I = I1 + I2
Hiệu điện thế
U = U1 + U2
U = U1 = U2
Điện trở tương đương
Rtđ= R1 + R2
Mắc nối tiếp
Mắc song song
CÔNG THứC TíNH đIệN TRở CủA DÂY DẫN
Trong đó: R là điện trở của dây dẫn, đơn vị là Ôm ( )
S là tiết diện dây dẫn, đơn vị là mét vuông (m2)
là điện trở suất, đơn vị là Ôm mét ( m)
l là chiều dài dây dẫn, đơn vị là mét (m)
Bài 1. Một sợi dây bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn này
Đã cho:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
Điện trở của dây dẫn là:
Giải:
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
l = 30m;
I = ? A
U = 220V;
Cần tìm:
Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5 và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình bên.
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ?
b) Biến trở này có trị số lớn nhất là Rb= 30 với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này .
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Giải bài 2.
Đã cho:
a) Điện trở tương đương của mạch điện là:
Do R1 nối tiếp với R2 nên R = R1+ R2
b) Chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở:
Từ công thức:
Cần tìm:
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Bài 3. Một bóng đèn có điện trở R1 = 600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900 vào hiệu điện thế U=220V như sơ đồ hình bên. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l=200m và có tiết diện S = 0,2mm2. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn.
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Đã cho:
Gợi ý cách giải
a/ Tính điện trở của toàn bộ đoạn mạch:
- Tính điện trở tương đương R12 của hai bóng đèn mắc song song.
- Tính điện trở Rd của dây nối.
- Điện trở RMN của đoạn mạch là điện trở tương đương của R12 nối tiếp với Rd.
b/ Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn.
- Tính cường độ I của mạch chính.
- Từ đó tính hiệu điện thế đặt trên mỗi đèn.
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Giải:
a) Điện trở tương đương của hai bóng đèn là:
Điện trở của dây dẫn là:.
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
Hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn là :
Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là:
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HẾT GiỜ
1
2
3
4
5
6
7
BM
Bật công tắc nối mạch điện qua đèn thì đèn thế nào?
Người ta thường dùng vôn kế để đo đại lượng nào?
Độ lớn của dòng điện có tên gọi là gì?
Cách mắc nào để có cùng hiệu điện thế qua các điện trở?
Cách mắc nào để có cùng cường độ dòng điện qua các điện trở?
START
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 11.1 đến 11.4 SBT.
Xem trước bài 12.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thu Mân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)