Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Nhị Nhi | Ngày 27/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TUẦN 7: TIẾT 13
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I.BÀI 1: Mét sîi d©y b»ng nicrom dµi 30m, tiÕt diÖn 0,3mm2 ®­îc m¾c vµo hiệu điện thế 220V. TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong d©y dÉn nµy
Tóm tắt:
l = 30m
S = 0,3 mm2
= 0,3.10-6m2
U = 220V
I = ? A
ρ = 1,1.10-6Ωm
? Tớnh di?n tr? dõy d?n d?a v�o h? th?c n�o?
 Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn phải áp dụng hệ thức nào đã học?
Phân tích đề:
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I.Bài 1
Tóm tắt:
l = 30m
S = 0,3 mm2
= 0,3.10-6m2
U = 220V
I = ? A
ρ = 1,1.10-6Ωm
Điện trở dây dẫn :
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn :
Giải
BÀI 11 Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt «m vµ c«ng thøc tÝnh ®iÖn trë cña d©y dÉn
I.BÀI 1:
II.BÀI 2: Mét bãng ®Ìn khi s¸ng b×nh th­êng cã ®iÖn trë lµ R1=7,5 Ωvµ c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ìn khi ®ã lµ I = 0,6A. Bãng ®Ìn nµy m¾c nèi tiÕp víi mét biÕn trë vµ chóng ®­îc m¾c vµo hiệu điện thế U = 12V nh­ s¬ ®å h×nh bªn.
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ?
b) Biến trở này có trị số lớn nhất là Rb= 30? với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này .
Tóm tắt
R1 = 7,5Ω
I = 0,6A
U = 12V
a/ R2 = ? Ω Đ .sáng bình thường.
b/ Rb = 30Ω
S = 1mm2= 10-6m2
ρ = 0,4.10-6 Ωm
l = ? m
R2
R1
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
II.Bài 2
Tóm tắt
R1 = 7,5Ω
I = 0,6A
U = 12V
a/ R2 = ? Ω Đèn sáng bình thường.
b/ Rb = 30Ω;
S = 1mm2= 10-6m2
ρ = 0,4.10-6 Ωm
l = ?m
Gợi ý:
R2 là điện trở phần biến trở tham gia
R2 và bóng đèn mắc với nhau như thế nào?
R2 và bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có đặc điểm gì?
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
II.Bài 2
Tóm tắt
R1 = 7,5Ω
I = 0,6A
U = 12V
a/ R2 = ? Ω Đèn sáng bình thường.
b/ Rb = 30Ω;
S = 1mm2= 10-6 m2
ρ = 0,4.10-6 Ωm
l = ? m
R2
U2 = U - U1
I2 = I1 = I = 0,6A
R2
CÁCH 1
CÁCH 2
CÁCH 3
Vận dụng công thức:
II.Bài 2
Cách 1:
R1 nối tiếp R2:
Đèn sáng bình thường nên:
I2(đ) = I1 = I
Điện trở R2
Rtđ = R1 + R2
=>R2 = Rtđ – R1
= 20 – 7,5
= 12,5(Ω)
Cách 2:a/
R1 nối tiếp R2:
U = U1 + U2
 U2 = U – U1 = 7,5 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
U1 = I. R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Giá trị điện trở R2
a/
b/
Chiều dài dây dẫn:
RS
ρ
l =
30.10-6
0,4.10-6
=
R =

=
75(m)
Điện trở tương đương của đoạn mạch
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
III.Bài 3
Tóm tắt
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?V
U2 = ?V
Đèn 1 và đèn 2 mắc như thế nào?
Dây nối MA và NB là dây có điện trở mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2?
Mạch điện vẽ lại như sau:
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Tóm tắt:
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
UMN = 200V
l = 200m
S = 0,2mm2= 0,2.10-6m2
a/ RMN = ?
b/ U1 = ?V
U2 = ?V
III.Bài 3
Muốn tính điện trở đoạn mạch MN ta áp dụng hệ thức nào?
Điện trở tương đương của hai đèn tính bằng công thức nào?
Điện trở RMN là điện trở tương đương của RAB nối tiếp với Rd nên giá trị
RMN = Rd + RAB
a/
Điện trở của dây nối Rd tính như thế nào?
BÀI 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I.Bài 1
Điện trở của đoạn mạch MN
a/
RMN
=
Rd + RAB
RMN = Rd + RAB
= 17 + 360 = 377(Ω)
Tóm tắt
R1= 600Ω
R2= 900Ω
UMN= 220 V
ρ = 1,7.10-8Ωm
a) RMN= ? Ω
II.Bài 2
III.Bài 3
§11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Bài 3
b/
Đèn 1 và đèn 2
Muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu đèn ta tính như thế nào?
Nêu công thức tính cường độ dòng điện qua mạch chính?
U1 = U2 = UAB
U1 = U2 = UAB= IAB . RAB
Hoặc:
U1 = U2 = UAB= UMN - Ud
Vận dụng công thức:
mắc song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn có đặc điểm gì?
Hoặc:
III.Bài 3

b/ Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Đèn 1 mắc song song đèn 2 nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 bằng đèn 2:
U1 = U2 = IAB. RAB = 0,58.360= 210 (V)
Cách 2:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nối bằng đồng:
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là:
Cách 1:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Xem lại các bài tập 1,2,3
+ Làm BT 11.1 đến 11.8 SBT
+ Xem trước bài 12.
BT làm thêm:
Cho hai bóng đèn Đ1; Đ2 giống nhau có hiệu điện thế định mức Ud = 6V và điện trở là Rd = 24Ω mắc song song nhau và nối tiếp với biến trở như hình. Hiệu điện thế của nguồn điện là UAB = 9V.
a/ Tính điện trở tham gia Rb của biến trở.
b/ Tính điện trở toàn mạch RAB khi đó.
c/ Khi dịch chuyển con chạy về phía B thì độ sáng của hai đèn như thế nào? Giải thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Nhị Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)