Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương | Ngày 08/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Cấu tạo từ Tiếng Việt
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Đẳng lập
Chính phụ
Bộ phận
Hoàn toàn
Láy âm
Láy vần
Kiểm tra bài cũ
2. Từ " bay " trong Tiếng Việt có những nghĩa sau (Cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dưới (vào cột B) tương ứng với nghĩa của từ (ở cột A).
a. Lời nói gió bay.
b. Ba vuông phấp phới cờ bay dọc.
c. Mây nhở nhơ bay, hôm nay trời đẹp lắm.
d. Vượt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo.
e. Chối bay chối biến.
C
b
d
a
e
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển nghĩa của từ
Phát triển số lượng từ ngữ
Tạo từ mới
Mượn tiếng nước ngoài
* Chú ý: Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các cách đã nêu trên sơ đồ.
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
1. Khái niệm.
Là những từ mượn từ tiếng của nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm. mà Tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để diễn đạt.
2. Các bộ phận của từ mượn.
Từ mượn
Từ mượn tiếng Hán
Từ mượn các ngôn ngữ khác
II. Từ mượn.
3. Bài tập thực hành.
Chọn nhận đinh đúng trong các nhận định sau:
a. Chỉ có một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ.
b. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ trên thế giới là do sự ép buộc của người nước ngoài.
c. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
d. Ngày nay vốn từ Tiếng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy không cần phải vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa.
II. Từ mượn.
3. Bài tập thực hành.
So sánh các từ mượn thuộc 3 nhóm sau:
Nhóm 1: Từ mượn được Việt hóa hoàn toàn.
Nhóm 2: Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn.
Nhóm 3: Từ mượn giữ nguyên trạng của từ ngữ bản địa.
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
* Ghi nhớ:
- Từ mượn là những từ mượn từ tiếng nước ngoài để biểu trị sự vật, hiện tượng, đặc điểm.mà Tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để diễn đạt.
- Có 2 bộ phận của từ mượn:
Mượn tiếng Hán
Mượn các ngôn ngữ khác
- Dùng từ mượn để đáp ứng nhu cầu giao tiếng của người Việt.
- Có 3 cách mượn từ:
Từ mượn được Việt hóa hoàn toàn.
Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn.
Từ mượn được giữ nguyên trạng từ bản địa.
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
III. Từ Hán Việt.
1. Khái niệm.
Là từ mượn của tiếng Hán những không được phát âm và dùng theo cách dùng của người Việt.
2. Bài tập.
Chọn quan niệm đúng trong các quan niệm sau:
a. Từ Hán Việt chiếm một tỷ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.
b. Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
c. Từ Hán Việt không phải là 1 bộ phận của vốn từ tiếng Việt.
d. Dùng nhiều từ Hán Việt là một việc làm cần phê phán.
III. Từ Hán Việt.
2. Bài tập.
Đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt:
Thanh Minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chi em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nên.
- Có 11 từ Hán Việt
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
III. Từ Hán Việt.
* Ghi nhớ:
- Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán những được phát âm và dùng theo cách dùng từ của người Việt.
- Từ Hán Việt là một bộ phân quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
- Dùng nhiều từ Hán Việt là một việc làm cần thiết nhưng ta không nên lạm dụng.
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
III. Từ Hán Việt.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1. Khái niệm.
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
VD: Axít , muối , lực
- Biệt ngữ xã hội là những từ thường được dùng cho 1 lớp người nào đó trong xã hội.
VD: Ngỗng - Điểm không
Cớm - Công an
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
III. Từ Hán Việt.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1. Khái niệm.
2. Vai trò của thuật ngữ.
- Rất quan trọng để đáp ứng với sự phát triển nhanh, hiện đại của xã hội.
Bài 10 - Tiết 49:
Tổng kết về từ vựng
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
III. Từ Hán Việt.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
V. Trau dồi vốn từ.
- Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Biết thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
Bài tập
Giải thích nghĩa của các từ sau:
Nhóm 1:
- Bách khoa toàn thư:

- Bảo hộ mậu dịch:

- Dự thảo:
Nhóm 2:
- Đại sứ quán:
- Hậu duệ:
- Khẩu khí:
- Môi sinh:
Nhóm 3: Giải bài tập 3
Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành
Chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài.
Thảo ra để đưa thông qua
Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài.
Con cháu của người đã chết.
Khí phách của con người toát ra qua lời nói.
Môi trường sống của sinh vật.
Bài tập
Nhóm 3: Giải bài tập 3
a. Thay từ " béo bổ " bằng từ " béo bở ".
b. Thay từ " đạm bạc " bằng từ " tệ bạc ".
c. Thay từ " tấp nập " bằng từ " tới tấp ".
Dặn dò
- Ôn lại các kiến thức về từ vựng đã học.
- Chuẩn bị bài 11.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)