Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ)

Chia sẻ bởi Lê Phi | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên Lê Thị Phi
Bài dạy : Ngữ văn 9
Chào mừng quí thầy cô giáo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp của từ “quần, áo”
Trang phục
Quần
áo
Quần đùi
Quần dài
Áo sơ mi
Áo dài
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
Hãy nêu các cách phát triển của từ vựng?
Có hai cách phát triển của từ vựng
Tạo từ ngữ mới
Mượn tiếng nước ngoài
Cách 1: Phát triển nghĩa của từ ngữ
Cách 2: Phát triển số lượng từ ngữ
Hãy hoàn thành sơ đồ sự phát triển của từ vựng?
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển số lượng từ ngữ
Các cách phát triển của từ vựng:
Phát triển nghĩa từ ngữ
Mượn từ ngữ nước ngoài
Tạo từ mới
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
Hãy lấy những từ ngữ cụ thể chứng minh cho từng cách phát triển của từ vựng?
Phát triển nghĩa: Dưa chuột (quả), con chuột (máy tính)
Tạo từ mới:
Vay mượn:
Điện thoại di dộng, thị trường tiền tệ.
Ma-két-ting, Rô-bốt.
Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao.
Không thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ vì: Nếu không có sự phát triển về nghĩa của từ thì vốn từ không thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
Phát triển số lượng:
Thảo luận:
Các cách phát triển của từ vựng:
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
1) Ôn lại khái niệm:
Từ mượn là những từ mượn ngôn ngữ tiếng nước ngoài.
Em hiểu thế nào là từ mượn?
a) Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ.
2) Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau:
a) Vì không có ngôn ngữ nào trên thế giới không có từ vay mượn.
b) Vì việc vay mượn ngôn ngữ là nhu cầu giao tiếp của các nước.
d) Vì nhu cầu giao tiếp phát triển nên vay mượn từ ngữ là cần thiết.
b) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nước ngoài.
c) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
d) Ngày nay, vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy không cần vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa.
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
1) Ôn lại khái niệm:
Từ mượn là những từ mượn ngôn ngữ tiếng nước ngoài
Em hiểu thế nào là từ mượn?
2) Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau:
3) Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh …có gì khác so với nhừng từ mượn như: A-xít, Ra-đi-ô, Vi-ta-min, …?
săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh …
A-xít, Ra-đi-ô, Vi-ta-min, …
Việt hóa hoàn toàn về âm và nghĩa
Cách dùng như từ thuần việt
Chưa được việt hóa hoàn toàn
Mỗi từ có nhiều âm tiết
c)Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
1) Ôn lại khái niệm:
Nàng rằng: “Nghĩa nặng nghìn non”
Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không?
Sâm thương chẳng vẹn chữ tòng.
Tại ai há dám phụ lòng cố nhân?
Tìm từ Hán Việt?
Em hiểu thế nào là từ Hán Việt?
Là những từ gốc Hán phiên âm bằng tiếng Việt.
tòng
cố nhân
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
1) Ôn lại khái niệm:
Là những từ gốc Hán phiên âm bằng tiếng Việt.
2) Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
a) Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.
a) Thực tế từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ lớn (60%)
c) Từ Hán Việt nay đã trở thành bộ phận quan trọng của tiếng Việt.
d) Dùng từ Hán Việt trong một số trường hợp là cần thiết (nhưng không nên lạm dụng)
b) Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
c) Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt.
d) Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán.
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
1) Ôn lại khái niệm:
Là những từ gốc Hán phiên âm bằng tiếng Việt.
2) Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
a) Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.
a) Thực tế từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ lớn (60%)
c) Từ Hán Việt nay đã trở thành bộ phận quan trọng của tiếng Việt.
d) Dùng từ Hán Việt trong một số trường hợp là cần thiết (nhưng không nên lạm dụng)
b) Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
c) Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt.
d) Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán.
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
1) Ôn lại khái niệm:
Là những từ gốc Hán phiên âm bằng tiếng Việt.
2) Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
b)Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
Ví dụ 2: Bằng những việc làm cụ thể của mình, chị em
Ví dụ 1: Con cái phải vâng lời
Em hãy xác định từ Hán Việt? Cho biết giá trị việc sử dụng từ Hán Việt?
phụ mẫu
phụ nữ
bình đẳng
nam giới
đã xác lập được quyền
mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống.
với
trong
.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
1) Thuật ngữ:
Là những từ ngữ chỉ khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
Đặc điểm:
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Hãy nhắc lại khái niệm và đặc điểm của thuật ngữ?
Khái niệm:
Bài tập: nối cột A và B sao cho thích hợp
Từ bài tập trên cho biết vai trò của thuật ngữ như thế nào trong đời sống hiện nay?
Hiện nay khoa học kỷ thuật phát triển mạnh thuật ngữ đóng vai trò rất quan trọng vì chỉ có thuật ngữ mới có thể diễn tả chính xác các khái niệm khoa học.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1) Thuật ngữ:
Là những từ ngữ chỉ khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
Đặc điểm:
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
Vai trò:Hiện nay khoa học kỷ thuật phát triển mạnh thuật ngữ đóng vai trò rất quan trọng vì chỉ có thuật ngữ mới có thể diễn tả chính xác các khái niệm khoa học.
Khái niệm:
2) Biệt ngữ xã hội:
Khái niệm:
Thế nào là biệt ngữ xã hội? Kể một số biệt ngữ học sinh thường dùng?
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ dùng riêng trong một lớp người nào đó.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1) Thuật ngữ:
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
Ví dụ: Ngỗng, gậy, trứng, phao.
V. Trau dồi vốn từ:
1) Kể các hình thức trau dồi vốn từ?
- Rèn luyện để nắm nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Học hỏi thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
2) Giải thích nghĩa của những từ ngữ sau:
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
I. Sự phát triển của từ vựng:
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ quán, hậu duệ, khẩu khí, môi sinh.
3) Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
Lĩnh vực kinh doanh này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ty lớn trên thế giới.
Nguyên nhân nào người viết mắc những lỗi trên?
b) Ngày xưa Dương Lễ đối xử với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân.
c) Báo chí đã đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.
béo bổ
đạm bạc
tấp nập
Không biết chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
béo bở
tới tấp
tệ bạc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài sắp học: Nghị luận trong văn bản tự sự
Thế nào là văn nghị luận?
Vai trò của văn nghị luận trong văn bản tự sự
Các đặc điểm của yếu tố nghị luân trong văn tự sự
Bài vừa học: Hệ thống các kiến thức đã ôn tập
Lấy bài tập văn số 2 đọc tìm xem những lỗi sai, sửa lại cho đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)