Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ)
Chia sẻ bởi Lê Thành Chung |
Ngày 07/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Về dự giờ Ngữ văn
lớp 9a4
Năm học: 2016 - 2017
Giáo viên dạy: Lê Thành Chung
6. Từ đồng nghĩa
7. Từ trái nghĩa
8. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
9. Trường từ vựng.
1. Từ đơn, từ phức
2. Thành ngữ, tục ngữ.
3. Nghĩa của từ.
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
5. Từ đồng âm
Nhắc lại các kiến thức vừa học
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
TIẾT: 48
I. Sự phát triển của từ vựng:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tt)
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
CÁCH PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG
Phát triển
số lượng từ ngữ
Phát triển
nghĩa của từ
Biến đổi nghĩa
PT
ghép
PT
láy
Ngôn
ngữ
khác
PT
Ẩn
dụ
PT
Hoán
dụ
Tạo từ mới
Phát triển nghĩa
Vay mượn
Tiếng
Hán
I. Sự phát triển của từ vựng:
Bài tập 2
Cho các từ sau: chân, đầu. Em hãy phát triển nghĩa các từ đó bằng phương thức ẩn dụ và hoán dụ.
- Phuong th?c ?n d?: chõn gh?, d?u giu?ng...
- Phuong th?c hoỏn d?:
C?u ?y cú chõn trong d?i tuy?n búng dỏ.
Trong n?n kinh t? tri th?c ngu?i ta hon nhau ? cỏi d?u.
Bài tập 1:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Với các tiếng cho trước, em hãy thêm các yếu tố mới để tạo từ mới: xe đạp, cà phê, điện thoại.
Các tiếng mới tạo: xe đạp điện, cà phê sữa, điện thoại di động.
I. Sự phát triển của từ vựng:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. T? mu?n:
Bi t?p 1
Cho nhóm từ sau: phụ nữ, đàn bà, hi sinh, chết, săm, lốp, xăng, phanh, a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min.
Em hãy điền các từ đó vào bảng sau:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
Bài tập 1
* Khái niệm: Từ mượn là những từ vay mượn các tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng…mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp biểu thị.
* Nguồn vay mượn:
+ Tiếng Hán.
+ Ngôn ngữ khác (Anh, Pháp, Nga… )
Từ mượn
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. S? phỏt tri?n c?a t? v?ng:
II. T? mu?n:
Bi t?p 1
* Mục đích vay mượn:
- Làm cho vốn từ tiếng Việt thêm
phong phú.
- Đáp ứng nhu cầu giao tiếp cuả người Việt.
* Nguyên tắc vay mượn:
+ Chỉ dùng khi tiếng Việt không có hoặc biểu đạt không đủ ý.
+ Dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng giao tiếp.
Bài tập 2
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
1. Khái niệm:
- Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được người Việt Nam vay mượn và sử dụng.
Bài tập 1
2. Vai trò:
- Là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
III. Từ Hán Việt:
Bài tập 2
a. Có thể thay thế từ “phụ nữ” trong câu văn sau bằng từ "đàn bà" được không?
Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
b. Việc dùng từ Hán Việt trong câu sau có phù hợp không?
Anh ấy đi ra Hà Nội bằng phi cơ.
1. Khái niệm:
- Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được người Việt Nam vay mượn và sử dụng.
2. Vai trò:
- Là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
- Việc dùng từ Hán Việt phù hợp trong giao tiếp sẽ tăng tính biểu cảm.
* Không được lạm dụng từ Hán Việt.
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng
II. Từ mượn
III. Từ Hán Việt
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
Bài tập 1 Xác định thuật ngữ và biệt ngữ xã hội trong các câu văn sau:
a. Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
- Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
mợ
Muối
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
Bài tập 2
- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ
- Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
Bài tập 1
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
V. Trau dồi vốn từ:
Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng thêm vốn từ là việc thường xuyên.
- Vận dụng kiến thức về từ vựng vào giao tiếp và tạo lập văn bản (lưu ý phải thường xuyên trau dồi vốn từ)
- Nắm chắc phần từ vựng đã ôn tập
- Chuẩn bị tiết sau học bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
+ Đọc ngữ liệu
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe
Các em chăm ngoan học giỏi.
Về dự giờ Ngữ văn
lớp 9a4
Năm học: 2016 - 2017
Giáo viên dạy: Lê Thành Chung
6. Từ đồng nghĩa
7. Từ trái nghĩa
8. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
9. Trường từ vựng.
1. Từ đơn, từ phức
2. Thành ngữ, tục ngữ.
3. Nghĩa của từ.
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
5. Từ đồng âm
Nhắc lại các kiến thức vừa học
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
TIẾT: 48
I. Sự phát triển của từ vựng:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tt)
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
CÁCH PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG
Phát triển
số lượng từ ngữ
Phát triển
nghĩa của từ
Biến đổi nghĩa
PT
ghép
PT
láy
Ngôn
ngữ
khác
PT
Ẩn
dụ
PT
Hoán
dụ
Tạo từ mới
Phát triển nghĩa
Vay mượn
Tiếng
Hán
I. Sự phát triển của từ vựng:
Bài tập 2
Cho các từ sau: chân, đầu. Em hãy phát triển nghĩa các từ đó bằng phương thức ẩn dụ và hoán dụ.
- Phuong th?c ?n d?: chõn gh?, d?u giu?ng...
- Phuong th?c hoỏn d?:
C?u ?y cú chõn trong d?i tuy?n búng dỏ.
Trong n?n kinh t? tri th?c ngu?i ta hon nhau ? cỏi d?u.
Bài tập 1:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Với các tiếng cho trước, em hãy thêm các yếu tố mới để tạo từ mới: xe đạp, cà phê, điện thoại.
Các tiếng mới tạo: xe đạp điện, cà phê sữa, điện thoại di động.
I. Sự phát triển của từ vựng:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. T? mu?n:
Bi t?p 1
Cho nhóm từ sau: phụ nữ, đàn bà, hi sinh, chết, săm, lốp, xăng, phanh, a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min.
Em hãy điền các từ đó vào bảng sau:
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
Bài tập 1
* Khái niệm: Từ mượn là những từ vay mượn các tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng…mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp biểu thị.
* Nguồn vay mượn:
+ Tiếng Hán.
+ Ngôn ngữ khác (Anh, Pháp, Nga… )
Từ mượn
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. S? phỏt tri?n c?a t? v?ng:
II. T? mu?n:
Bi t?p 1
* Mục đích vay mượn:
- Làm cho vốn từ tiếng Việt thêm
phong phú.
- Đáp ứng nhu cầu giao tiếp cuả người Việt.
* Nguyên tắc vay mượn:
+ Chỉ dùng khi tiếng Việt không có hoặc biểu đạt không đủ ý.
+ Dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng giao tiếp.
Bài tập 2
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
1. Khái niệm:
- Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được người Việt Nam vay mượn và sử dụng.
Bài tập 1
2. Vai trò:
- Là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
III. Từ Hán Việt:
Bài tập 2
a. Có thể thay thế từ “phụ nữ” trong câu văn sau bằng từ "đàn bà" được không?
Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
b. Việc dùng từ Hán Việt trong câu sau có phù hợp không?
Anh ấy đi ra Hà Nội bằng phi cơ.
1. Khái niệm:
- Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được người Việt Nam vay mượn và sử dụng.
2. Vai trò:
- Là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
- Việc dùng từ Hán Việt phù hợp trong giao tiếp sẽ tăng tính biểu cảm.
* Không được lạm dụng từ Hán Việt.
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng
II. Từ mượn
III. Từ Hán Việt
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
Bài tập 1 Xác định thuật ngữ và biệt ngữ xã hội trong các câu văn sau:
a. Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
- Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
mợ
Muối
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
Bài tập 2
- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ
- Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
Bài tập 1
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
TIẾT: 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
I. Sự phát triển của từ vựng:
II. Từ mượn:
III. Từ Hán Việt:
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
V. Trau dồi vốn từ:
Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng thêm vốn từ là việc thường xuyên.
- Vận dụng kiến thức về từ vựng vào giao tiếp và tạo lập văn bản (lưu ý phải thường xuyên trau dồi vốn từ)
- Nắm chắc phần từ vựng đã ôn tập
- Chuẩn bị tiết sau học bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
+ Đọc ngữ liệu
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe
Các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)