Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ)

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hạ | Ngày 07/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt Chào mừng quý thầy cô giáo
VỀ DỰ HỘI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 9A4
Câu 1: Xét về mặt cấu tạo, các từ máu mủ, bó buộc, rơi rụng thuộc loại từ gì?
Câu 2: Tìm các từ có nghĩa hẹp hơn các từ sau:
Gia súc: …………………………………..
Từ láy: ………………………………..
-…………. Học và luyện tập để có hiểu biết có kĩ năng
………………: Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo chứ không được ai trực tiếp dạy bảo
- …………: Tìm tòi, hỏi han để học tập
A. Từ ghép
B. Từ láy
Câu 3: Cho các từ:
Em hãy chọn và điền vào chỗ trống sao cho phù hợp
học hỏi
học tập,
học hành,
học lỏm,
lợn
Trâu,
bò,
láy âm,
láy tòan bộ,
láy vần,
láy bộ phận,
CÁCH PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG
?
Phát triển số lượng từ ngữ.
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Phát triển nghĩa của từ
Biến đổi nghĩa
Phát triển nghĩa
Tạo từ mới
Vay mượn từ

?n
d?
X+ ..

Ghép
từ
Tiếng
Hán
Ngôn
ngữ
khác
"B?a tay ụm ch?t b? kinh t?
M? mi?ng cu?i tan cu?c oỏn thự"
"Ng�y xuõn em hóy cũn d�i
Xút tỡnh mỏu m? thay l?i nu?c non"
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Biến đổi nghĩa

Ẩn
dụ
Tạo từ mới
rừng phòng hộ, kinh tế tri thức, chợ đầu mối, cầu truyền hình, …
Phát triển nghĩa
X + …
D?c l?p, t? do, ph? n?, thi?u niờn ti?n phong...
Vay mượn từ
Tiếng
Hán
Ngôn
ngữ
khác
Cơ giới hoá, công nghiệp hoá, bê tông hoá ……………
Bài tập 1:
?

Hoỏn
d?

Hoán
dụ

Ghép
từ
ma-ket-tinh, in-tơ-nét, xà phòng, ghi đông, mít tinh...
Cá ngựa
Ong ruồi
Chim cú mèo
Hươu cao cổ
2/Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau:
a) Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mựơn từ ngữ
b) Tiếng Vịêt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nước ngoài
c) Tiếng Vịêt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt
d) Ngày nay vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy không cần vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa
1/ Khái niệm: Từ mượn là những từ vay mượn các tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng... mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp biểu thị.
Cho nhóm từ sau:

Em hãy điền các từ đó vào bảng sau:
đàn bà,
phụ nữ,
hi sinh,
chết,
săm,
lốp,
xăng,
phanh,
a-xít,
vi-ta-min.
* Mục đích vay mượn:
- Làm cho vốn từ tiếng Việt thêm phong phú.
- Đáp ứng nhu cầu giao tiếp cuả người Việt.
* Nguyên tắc vay mượn:
+ Chỉ dùng khi tiếng Việt không có hoặc biểu đạt không đủ ý.
+ Dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng giao tiếp.
“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu
của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho
nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không
dùng lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc
quen ỷ lại hay sao?”
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội)
1. Khái niệm từ Hán Việt:
- Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được người Việt Nam vay mượn và sử dụng.

2/Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
a/Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt
b/Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán
c/Từ Hán Việt không phải là một bộ phận quan trọng của vốn từ tiếng Việt
c/ Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán
a. Có thể thay thế từ “phụ nữ” trong câu văn sau bằng từ "đàn bà" được không?
Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
b. Việc dùng từ Hán Việt trong câu sau có phù hợp không?
Anh ấy đi ra Hà Nội bằng phi cơ.
Lưu ý: - Việc dùng từ Hán Việt phù hợp trong giao tiếp sẽ tăng tính biểu cảm.
- Không được lạm dụng từ Hán Việt.
Xác định thuật ngữ và biệt ngữ xã hội trong các câu văn sau:

a. Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
a. Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào
mợ cháu cũng về.
b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào
mợ cháu cũng về.
-L� nh?ng t? ng? bi?u th? khỏi ni?m khoa h?c, cụng ngh?, thu?ng du?c dựng trong cỏc van b?n khoa h?c cụng ngh?.
- Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Trau dồi vốn từ
Hiểu đầy đủ chính xác nghĩa của từ trong từng văn cảnh cụ thể.
Dùng từ đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ.
3. Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua (ĐT); bản thảo để đưa thông qua (DT)
2. Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình.
1. Bách khoa toàn thư : Là cuốn từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành
4. Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.
5. Khẩu khí: Khí phách con người toát ra qua lời nói
6. Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật.
a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ty lớn trên thế giới.
b. Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân.
c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.
a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ty lớn trên thế giới.
b. Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân.
c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.
Sơ đồ tư duy : Tiết 48 – Tổng kết từ vựng
Xét về mặt cấu tạo, từ tiếng Việt chia làm hai loại. Đó là những loại nào?
1
2
3
4
5
6
…. là nội dung mà từ biểu thị.
Muốn sử dụng tốt từ tiếng Việt, trước hết chúng ta cần phải làm gì?
Hiện tượng thay đổi nghĩa của từ gọi là gì?
Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Hoàn chỉnh khái niệm sau: “ …. là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh”.
1
2
3
4
5
6
Trò chơi ô chữ
Sai rồi, tiếc quá!
Đúng rồi, chúc mừng em!
0
2
3
4
5
6
- Ôn tập lại kiến thức đã học trong 4 tiết trước
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ mượn và thuật ngữ đã học với đề tài “trường học”.
- Chuẩn bị bài: Nghị luận trong VB tự sự
+ Đọc kĩ các đoạn trích
+ Suy nghĩ trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
Chúc quí Thầy Cô dồi dào sức khỏe
Chúc các em luôn học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hạ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)