Bài 10. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Chia sẻ bởi Kim Lan |
Ngày 02/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
LỚP 8A
TIẾT 39 : VĂN BẢN
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT
NĂM 2000
(Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý phát âm chính xác các thuật ngữ chuyên môn
Chú thích (sgk)
Pla-xtic (chất dẻo): là những vật liệu tổng hợp các phân tử lớn gọi là pô-li-me. Túi ni lông được sản xuất chủ yếu từ hạt PE (pô-li-ê-ti-len), PP (pô-li-pro-pi-len) và nhựa tái chế. Nó không phân hủy, có thể tồn tại từ 20 đến 5000 năm.
Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “không sử dụng bao bì ni lông”- Hoàn cảnh ra đời của bản thông điệp.
Phần 2: Tiếp theo đến “nghiêm trọng đối với môi trường”- Phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và nêu giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông.
Phần 3: Còn lại- Kiến nghị về việc bảo vệ môi trường Trái Đất.
Kiểu loại văn bản: Văn bản nhật dụng, thuyết minh về một vấn đề khoa học tự nhiên.
II- Đọc - Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ra đời của bản thông điệp:
Lịch sử Ngày Trái Đất 22-4
Ông John McConnell, người đề xướng Ngày Trái Đất, đã vận động cử hành tôn vinh Trái Đất ngày 21-03-1970. Thành phố San Francisco (có nghĩa là thành phố của Thánh Francis - thánh chủ của môi trường) đã hưởng ứng, công bố ngày 21-03-1970 là Ngày Trái Đất, và sau đó Tổng thư ký Liên hiệp quốc U Thant đã công bố đó là ngày Trái Đất quốc tế. Đó là ngày mùa đông chấm dứt chuyển sang xuân, cây cối nẩy chồi ra lá mới. Nhưng sau này một bộ phận đông đảo những nhóm hàng năm cử hành Ngày Trái Đất tin tưởng sau ngày Chúa Phục sinh mới thật sự là Ngày Trái Đất, và họ cử hành vào ngày 22 tháng 04 hàng năm.
Ngày Trái đất thứ hai do ông Gaylord Nelson, nguyên thượng nghị sĩ đảng Dân chủ bang Wisconsin, Mỹ phát động vào ngày 22-4-1970 với 20 triệu người tham gia. Cho đến nay, ngày này hàng năm vẫn được tổ chức kỷ niệm bằng những việc như trồng cây, dọn sạch rác và vận động cho một môi trường sạch.
Gaylord Nelson
Năm 2000, lần đầu tiên Việt Nam tham gia “Ngày Trái Đất” dưới sự chủ trì của bộ khoa học công nghệ và môi trường với chủ đề “ Một ngày không dùng bao bì ni lông”
2 . Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng
a. Tâc h?i:
Ô nhiễm môi trường do đặc tính không phân hủy.
Bao bì ni lông lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật -> xói mòn.
- Bao ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải -> tăng khả năng ngập lụt ở đô thị về mùa mưa.
- Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm muỗi phát sinh -> lây truyền dịch bệnh.
- Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.
- Ni lông màu có chất độc hại, đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, ung thư phổi...
- Ni lông thải bị đốt, khí độc thải ra (đi-ô-xin) làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (ung thư, dị tật bẩm sinh ...)
Liệt kê các tác hại và phân tích có cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó.
Cách thuyết minh vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính thực tế, rõ ràng, ngắn gọn nên dễ hiểu, dễ nhớ.
Nhận xét về cách thuyết minh của đoạn văn bản vừa tìm hiểu?
Chôn lấp:
Khu vực xử lí rác thải Nam Sơn – Sóc Sơn hằng ngày tiếp nhận hàng nghìn tấn rác thải, trong đó có khoảng 10-15 tấn nhựa, ni lông -> Việc chôn lấp gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, có những biện pháp nào để xử lí rác thải là bao bì ni lông?
Đốt:
Phương pháp này chưa phổ biến ở Việt Nam, tuy nhiên việc đốt ni lông sẽ thải ra khí độc gây bệnh nguy hiểm cho con người.
Tái chế:
Phương pháp này gặp nhiều khó khăn vì giá thành tái chế đắt gấp 20 lần giá thành sản xuất bao bì ni lông mới.
b. Biện pháp hạn chế sử dụng:
- Giặt, phơi khô để dùng lại.
Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết.
Thay ni lông bằng giấy, lá
Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của bao bì ni lông để hạn chế sử dụng.
3. Kiến nghị về việc bảo vệ môi trường Trái Đất.
Mọi người hãy cùng nhau quan tâm tới Trái Đất hơn nữa!
Hãy bảo vệ Trái Đất...
Hãy cùng nhau hành động: “MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LÔNG”
=> Câu cầu khiến với điệp từ “Hãy” có tính nhấn mạnh khẩn thiết -> có tính thuyết phục cao.
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
Ni lông
Lẫn vào đất
Xói mòn
Vứt xuống cống
Tắc đường thoát nước
Cản trở sinh trưởng của thực vật
Ngập lụt đô thị
Muỗi phát sinh
Lây truyền dịch bênh
Trôi ra biển
Chết sinh vật
Ni lông màu đựng thực phẩm
Nhiễm độc - Gây bệnh nguy hiểm
Hãy cứu Trái Đất: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông
III. Tổng kết
VBND – TM một vấn đề KHTN
Việt Nam lần đầu tham gia ngày Trái Đất vào năm 2000 với chủ đề
“Một ngày không dùng bao bì nilon”
Tác hại của bao bì nilon
Biện pháp khắc phục
Mỗi ngày ở Việt Nam thải ra
hàng triệu bao nilon
Plastic không
phân hủy
Tắc đường dẫn nước thải
Cản trở thực vật phát triển
Bao nilon màu gói thực
phẩm chứa chì, ca-đi-mê
Gây hại cho não
Gây ung thư phổi
Bao nilon bỏ đem đốt
khí độc thải ra đi-ô-xin
Giảm khả năng miễn dịch
Gây dị tật bẩm sinh
Tuyên truyền với mọi người
về tác hại của bao bì
nilon để cùng nhau khắc phục
Tái sử dụng bao nilon
Hạn chế sử dụng nếu không thật sự cần thiết
Thay túi nilon bằng túi, bằng giấy, lá để gói thực phẩm
Xử lí túi nilon đúng cách
Ý nghĩa của chủ đề:
-Nêu tác hại của bao bì nilon
-Là một lời kêu gọi bảo vệ môi trường
Lần đầu tham gia, nên Việt Nam đã chọn chủ đề thực tế, phù hợp
với hoàn cảnh của Việt Nam
VBND - thuyết minh về một vấn đề khoa học tự nhiên.
IV. Luyện tập: Em hãy vào vai một tuyên truyền viên để đưa thông điệp này tới mọi người.
Học sinh Đông Thái thực hiện phương pháp 5T
Từ chối: hạn chế dùng túi ni-lông vì ni-lông rất khó phân hủy. Nếu có mua 2 sản phẩm cùng loại, hãy mua loại có ít bao bì và bao bì dễ phân huỷ hơn;
Tái chế: tập trung sách, báo cũ, giấy loại, đồ kim loại hỏng, chai lọ thuỷ tinh để bán cho những người mua đồng nát. Họ sẽ mang chúng đến các xưởng tái chế;
Tiết kiệm: mua đồ đủ dùng. Chỉ nên bỏ đồ dùng khi không thể sử dụng được nữa chứ không phải vì chúng lỗi thời;
Tận dụng: cân nhắc trước khi vứt bỏ một thứ gì vì bạn có thể dùng chúng vào những việc khác hoặc cho ai đó đang cần;
Trách nhiệm: chọn mua các sản phẩm trên bao bì có ghi “Nhãn hiệu xanh”, “Không gây hại môi trường”. Đổ rác đúng nơi quy định. Giữ gìn vệ sinh chung.
Hướng dẫn học ở nhà
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
Chuẩn bị bài: Ôn dịch thuốc lá
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
LỚP 8A
TIẾT 39 : VĂN BẢN
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT
NĂM 2000
(Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội)
I. Đọc – Tìm hiểu chung
Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý phát âm chính xác các thuật ngữ chuyên môn
Chú thích (sgk)
Pla-xtic (chất dẻo): là những vật liệu tổng hợp các phân tử lớn gọi là pô-li-me. Túi ni lông được sản xuất chủ yếu từ hạt PE (pô-li-ê-ti-len), PP (pô-li-pro-pi-len) và nhựa tái chế. Nó không phân hủy, có thể tồn tại từ 20 đến 5000 năm.
Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “không sử dụng bao bì ni lông”- Hoàn cảnh ra đời của bản thông điệp.
Phần 2: Tiếp theo đến “nghiêm trọng đối với môi trường”- Phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và nêu giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông.
Phần 3: Còn lại- Kiến nghị về việc bảo vệ môi trường Trái Đất.
Kiểu loại văn bản: Văn bản nhật dụng, thuyết minh về một vấn đề khoa học tự nhiên.
II- Đọc - Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ra đời của bản thông điệp:
Lịch sử Ngày Trái Đất 22-4
Ông John McConnell, người đề xướng Ngày Trái Đất, đã vận động cử hành tôn vinh Trái Đất ngày 21-03-1970. Thành phố San Francisco (có nghĩa là thành phố của Thánh Francis - thánh chủ của môi trường) đã hưởng ứng, công bố ngày 21-03-1970 là Ngày Trái Đất, và sau đó Tổng thư ký Liên hiệp quốc U Thant đã công bố đó là ngày Trái Đất quốc tế. Đó là ngày mùa đông chấm dứt chuyển sang xuân, cây cối nẩy chồi ra lá mới. Nhưng sau này một bộ phận đông đảo những nhóm hàng năm cử hành Ngày Trái Đất tin tưởng sau ngày Chúa Phục sinh mới thật sự là Ngày Trái Đất, và họ cử hành vào ngày 22 tháng 04 hàng năm.
Ngày Trái đất thứ hai do ông Gaylord Nelson, nguyên thượng nghị sĩ đảng Dân chủ bang Wisconsin, Mỹ phát động vào ngày 22-4-1970 với 20 triệu người tham gia. Cho đến nay, ngày này hàng năm vẫn được tổ chức kỷ niệm bằng những việc như trồng cây, dọn sạch rác và vận động cho một môi trường sạch.
Gaylord Nelson
Năm 2000, lần đầu tiên Việt Nam tham gia “Ngày Trái Đất” dưới sự chủ trì của bộ khoa học công nghệ và môi trường với chủ đề “ Một ngày không dùng bao bì ni lông”
2 . Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng
a. Tâc h?i:
Ô nhiễm môi trường do đặc tính không phân hủy.
Bao bì ni lông lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật -> xói mòn.
- Bao ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải -> tăng khả năng ngập lụt ở đô thị về mùa mưa.
- Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm muỗi phát sinh -> lây truyền dịch bệnh.
- Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.
- Ni lông màu có chất độc hại, đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, ung thư phổi...
- Ni lông thải bị đốt, khí độc thải ra (đi-ô-xin) làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (ung thư, dị tật bẩm sinh ...)
Liệt kê các tác hại và phân tích có cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó.
Cách thuyết minh vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính thực tế, rõ ràng, ngắn gọn nên dễ hiểu, dễ nhớ.
Nhận xét về cách thuyết minh của đoạn văn bản vừa tìm hiểu?
Chôn lấp:
Khu vực xử lí rác thải Nam Sơn – Sóc Sơn hằng ngày tiếp nhận hàng nghìn tấn rác thải, trong đó có khoảng 10-15 tấn nhựa, ni lông -> Việc chôn lấp gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, có những biện pháp nào để xử lí rác thải là bao bì ni lông?
Đốt:
Phương pháp này chưa phổ biến ở Việt Nam, tuy nhiên việc đốt ni lông sẽ thải ra khí độc gây bệnh nguy hiểm cho con người.
Tái chế:
Phương pháp này gặp nhiều khó khăn vì giá thành tái chế đắt gấp 20 lần giá thành sản xuất bao bì ni lông mới.
b. Biện pháp hạn chế sử dụng:
- Giặt, phơi khô để dùng lại.
Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết.
Thay ni lông bằng giấy, lá
Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của bao bì ni lông để hạn chế sử dụng.
3. Kiến nghị về việc bảo vệ môi trường Trái Đất.
Mọi người hãy cùng nhau quan tâm tới Trái Đất hơn nữa!
Hãy bảo vệ Trái Đất...
Hãy cùng nhau hành động: “MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LÔNG”
=> Câu cầu khiến với điệp từ “Hãy” có tính nhấn mạnh khẩn thiết -> có tính thuyết phục cao.
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
Ni lông
Lẫn vào đất
Xói mòn
Vứt xuống cống
Tắc đường thoát nước
Cản trở sinh trưởng của thực vật
Ngập lụt đô thị
Muỗi phát sinh
Lây truyền dịch bênh
Trôi ra biển
Chết sinh vật
Ni lông màu đựng thực phẩm
Nhiễm độc - Gây bệnh nguy hiểm
Hãy cứu Trái Đất: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông
III. Tổng kết
VBND – TM một vấn đề KHTN
Việt Nam lần đầu tham gia ngày Trái Đất vào năm 2000 với chủ đề
“Một ngày không dùng bao bì nilon”
Tác hại của bao bì nilon
Biện pháp khắc phục
Mỗi ngày ở Việt Nam thải ra
hàng triệu bao nilon
Plastic không
phân hủy
Tắc đường dẫn nước thải
Cản trở thực vật phát triển
Bao nilon màu gói thực
phẩm chứa chì, ca-đi-mê
Gây hại cho não
Gây ung thư phổi
Bao nilon bỏ đem đốt
khí độc thải ra đi-ô-xin
Giảm khả năng miễn dịch
Gây dị tật bẩm sinh
Tuyên truyền với mọi người
về tác hại của bao bì
nilon để cùng nhau khắc phục
Tái sử dụng bao nilon
Hạn chế sử dụng nếu không thật sự cần thiết
Thay túi nilon bằng túi, bằng giấy, lá để gói thực phẩm
Xử lí túi nilon đúng cách
Ý nghĩa của chủ đề:
-Nêu tác hại của bao bì nilon
-Là một lời kêu gọi bảo vệ môi trường
Lần đầu tham gia, nên Việt Nam đã chọn chủ đề thực tế, phù hợp
với hoàn cảnh của Việt Nam
VBND - thuyết minh về một vấn đề khoa học tự nhiên.
IV. Luyện tập: Em hãy vào vai một tuyên truyền viên để đưa thông điệp này tới mọi người.
Học sinh Đông Thái thực hiện phương pháp 5T
Từ chối: hạn chế dùng túi ni-lông vì ni-lông rất khó phân hủy. Nếu có mua 2 sản phẩm cùng loại, hãy mua loại có ít bao bì và bao bì dễ phân huỷ hơn;
Tái chế: tập trung sách, báo cũ, giấy loại, đồ kim loại hỏng, chai lọ thuỷ tinh để bán cho những người mua đồng nát. Họ sẽ mang chúng đến các xưởng tái chế;
Tiết kiệm: mua đồ đủ dùng. Chỉ nên bỏ đồ dùng khi không thể sử dụng được nữa chứ không phải vì chúng lỗi thời;
Tận dụng: cân nhắc trước khi vứt bỏ một thứ gì vì bạn có thể dùng chúng vào những việc khác hoặc cho ai đó đang cần;
Trách nhiệm: chọn mua các sản phẩm trên bao bì có ghi “Nhãn hiệu xanh”, “Không gây hại môi trường”. Đổ rác đúng nơi quy định. Giữ gìn vệ sinh chung.
Hướng dẫn học ở nhà
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
Chuẩn bị bài: Ôn dịch thuốc lá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)