Bài 10. Ôn tập truyện kí Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Anh | Ngày 09/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ôn tập truyện kí Việt Nam thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô đến dự giờ
Giáo Viên: Lê Thị Hoài Thu
Môn: Ngữ văn 8
Tiết 38: Ôn tập tryện kí Việt Nam
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8:
Thảo luận
nhóm
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ba văn bản truyện kí
*
Tìm điểm giống nhau:
. Về thể loại?
Thời gian ra đời?
Đề tài?
N?i dung ch? y?u?
D?c s?c ngh? thu?t?
Th?o lu?n nhúm: 4 nhúm (3p)
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
* Giỏ tr? n?i dung.
+ Giá trị hiện thực: đều đi sâu miêu tả số phận những con ngu?i cực khổ, bị vùi dập, ph?n ỏnh b? m?t x?u xa c?a t?ng l?p th?ng tr?.
+ Giá trị nhân đạo: yêu thưong, trân trọng những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con ngư?i, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa.
*Nghệ thuật.
+ Đều có lối viết chân thực, gần gũi đời sống, rất sinh động (bút pháp hiện thực)
+ k?t h?p gi?a t? s? v?i miờu t? v� bi?u c?m, xõy d?ng nhõn v?t, ho�n c?nh di?n hỡnh.
Giống nhau

* Về thể loại:
Văn bản tự sự, là truyện kí hiện đại Vi?t Nam

* Thời gian ra đời
Trư?c cách mạng, trong giai đoạn 1930 - 1945

*Đề tài.
Đều viết về con ngư?i và đời sống xã hội đuong thời .
Tìm điểm giống nhau:
. Về thể loại?
Thời gian ra đời?
Đề tài?
N?i dung ch? y?u?
D?c s?c ngh? thu?t
VĂN HỌC HIỆN THỰC
- Ra d?i: nh?ng nam 1930 - 1945, xó h?i th?c dõn n?a phong ki?n.
T?p trung ph?n ỏnh con ngu?i v� cu?c s?ng xó h?i duong th?i.
Truyện ngắn Lão Hạc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc như thế nào về số phận và tính cách của người nông dân thời ấy ?
VĂN HỌC HIỆN THỰC
- Ra d?i: nh?ng nam 1930 - 1945, xó h?i th?c dõn n?a phong ki?n.
T?p trung ph?n ỏnh con ngu?i v� cu?c s?ng xó h?i duong th?i.
Cỏc sỏng tỏc cú tớnh chõn th?c cao v� th?m du?m tinh th?n nhõn d?o.
Th�nh t?u k?t tinh ? cỏc th? lo?i van xuụi, bỳt phỏp hi?n th?c, xõy d?ng nh?ng hỡnh tu?ng di?n hỡnh.
- Tr�o luu n�y dó cú nh?ng nh� van n?i ti?ng nhu Ngụ T?t T?, Nguy?n Cụng Hoan, Vu Tr?ng Ph?ng, Nguyờn H?ng, Nam Cao.
1. Thống kê
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các văn bản truyện kí
2. So sánh
a, Giống nhau

b. Khác nhau
b, Khác nhau
Trong lòng mẹ
(Nguyên Hồng)
Tức nưu?c vỡ bờ
(Ngô Tất Tố)
Lão Hạc
(Nam Cao)
Ngữ văn 8: tiết 38 - bài 10
ôn tập
truyện kí việt nam
Tôi đi học
Người được mệnh danh là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?
Nguyên Hồng
Bức tranh này minh họa cho đoạn trích nào?
"Trong lòng mẹ"
Tác phẩm bàng bạc chất thơ viết năm 1941 ?
Nhà văn nào duợc Nguyễn Tuân nhận xét là:
xui ngu?i nông dân nổi loạn ?
Ngô Tất Tố
Tác giả có tác phẩm trùng tên với tên nhân vật?
Nam Cao
Nhân vật nào chọn cái chết nhu một sự tự giải thoát mình?
Lão Hạc- Túm t?t van b?n
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
Cảm nhận về văn bản:
+ Cảm nhận về đoạn văn?
+ Cảm nhận về nhân vật ?
+ Cảm nhận về chi tiết?





Gợi ý:
- Em yêu thích van b?n, do?n van, nhõn v?t, chi ti?t nào nhất?

- Vì sao ?
Luyện tập

Luyện tập
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
T
ă
T
Đ
E
N
T
R
Ư
Ơ
N
G
T
Ư
V
Ư
N
G
T
Ư
U
T
R
Ư
Ơ
N
G
T
A
Y
S
A
I
T
Y
Ê
N
Ô
N
G
G
I
A
O
P
H
A
N
K
H
A
N
G
B
I
K
I
C
H
Câu 1: Tiểu thuyết sáng tác năm 1939
Câu 2: Đây là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về ý nghĩa.
Câu 3: Những kỷ niệm mơn man của nhân vật "tôi" sống lại vào thời gian này.
Câu 4: Cai lệ, người nhà lý trưởng được gọi là gì của chính quyền
phong kiến thực dân.
Câu 5: "Tôi đi học" thuộc thể loại này?
Câu 6: Nhân vật này đại diện cho tầng lớp trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Câu 7: Đây là tinh thần đáng kính phục của chị Dậu.
Câu 8: Hồng trải qua cảnh ngộ đầy.......đáng thương?
4. Củng cố

Trò chơi ô chữ
N
G
N
R
U
Ă
Dặn dò
H?c b�i.
Vi?t cỏc do?n van c?m nh?n.
3. So?n b�i m?i.
TRU?NG THCS T�Y SON QU?N H?I CH�U DN
CHÀO TẠM BIỆT
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe
Bài học đến đây là kết thúc
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam

Luyện tập



Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. . Lão hu hu khóc .
o Khốn nạn… Ông giáo ơi !... Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết !...







Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh
3. Luyện tập
3. Luyện tập
Lão hạc
Xem và cảm nận cuộc sống của người nông dân xưa
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh
3. Luyện tập
3. Luyện tập
“ L·o H¹c lµ mét n«ng d©n nghÌo cùc, kh«ng ®­ược häc hµnh, ch¼ng cã ch÷ nghÜa, cµng kh«ng biÕt nhiÒu lÝ luËn vÒ t×nh phô tö. Nh­ưng c¸i chÕt d÷ déi cña l·o lµ b»ng chøng c¶m ®éng vÒ c¸i t×nh cha con nguyªn s¬ méc m¹c nhưng th¨m th¼m, thiªng liªng biÕt chõng nµo ! C¸i chÕt cña L·o H¹c, tõ trong b¶n chÊt cña nã, chưa h¼n lµ bi quan. Bëi, nã vÉn nãi lªn niÒm tin s©u s¾c vµ sù trường tån vµo b¶n chÊt cña con ng­ười, qua mÊy dßng suy ngÉm, triÕt lÝ cña «ng gi¸o ë cuèi truyÖn:
- Kh«ng! Cuéc ®êi ch­a h¼n ®· ®¸ng buån!”
( Theo s¸ch KiÕn thøc c¬ b¶n V¨n tiÕng ViÖt _ Tg: NguyÔn Xu©n L¹c )
Lão hạc
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh
3. Luyện tập
3. Luyện tập
" Sức mạnh kì lạ của chị Dậu do đâu mà có?
Đó là do sức mạnh của lòng căm hờn sục sôi, của sự uất ức cao độ khi bị dồn đẩy đến cùng đưu?ng, không thể chịu đựng đưu?c nữa. Nhưung đó còn là sức mạnh của tình thuong yêu chồng con vô bờ bến. Thưuong chồng, lo cho chồng, chị đã cố van xin, hạ mình mà không đưu?c. Để bảo vệ chồng trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến hành động ấy của chị Dậu bất ngờ thì có bất ngờ nhung hoàn toàn hợp tình hợp lí, hợp quy luật.
Từ hình ảnh chị Dậu trong chuong truyện này, càng khẳng định tính đúng đắn của quy luật xã hội: Có áp bức sẽ có đấu tranh, có tức nu?c ắt sẽ có vỡ bờ. Câu nói mộc mạc đầy phẫn uất của chị Dậu sau hai cuộc chiến chính là lời tuyên ngôn hùng hồn cho quy luật ấy:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.!"
( Theo sách Kiến thức cơ bản Văn tiếng Việt _ Tg: Nguyễn Xuân Lạc )
Truyện ngắn Lão Hạc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc như thế nào về số phận và tính cách của người nông dân thời ấy ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)