Bài 10. Ôn tập truyện kí Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Thùy D­­­Ương | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ôn tập truyện kí Việt Nam thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

GV: Lờ Th? Duong
TRU?NG THCS Qu?NH MINH
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự Hội giảng
1
4
2
3
Trong lòng mẹ
Lão Hạc
Tức nước vỡ bờ
Tôi đi học
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
Tiết 38:
I.Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học:
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
Tiết 38:
I.Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học:
Trên bảng đã kẻ sẵn các cột như bảng thống kê kiến thức của các văn bản truyện kí. Trong 3p, các thành viên trong nhóm lần lượt tìm các mảnh ghép phù hợp cho phần thống kê của tổ mình.
Sau 3p, tổ nào hoàn thành bảng thống kê với nội dung chính xác sẽ đạt điểm tối đa là 100 điểm. Nếu chưa hoàn thành, mỗi mảnh ghép đúng được 10 điểm.
Trò chơi: MẢNH GHÉP THÔNG MINH
Tiết 38:
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I.Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học:
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
Tiết 38:
I.Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học:
1.Tôi đi học - Thanh Tịnh
2.Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng
3.Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
4. Lão Hạc - Nam Cao
=> Khuynh hướng lãng mạn
=> Khuynh hướng hiện thực

Tiết 38: ễN T?P TRUY?N K� VI?T NAM

II. Những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản 2,3,4.
I. Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học:
PHIẾU HỌC TẬP 1

Những điểm giống nhau chủ yếu của 3 văn bản

1- Thời gian, hoàn cảnh xã hội:


2- Phương thức biểu đạt chính:

3- Nội dung:



4- Nghệ thuật:

PHIẾU HỌC TẬP 2

Những điểm khác nhau chủ yếu của 3 văn bản














1.Thời gian, hoàn cảnh xã hội:
- Trong giai đoạn 1930 - 1945, dưới chế độ thực dân phong kiến, cu?c s?ng nhõn dõn l?m than co c?c .
2.Phương thức biểu đạt chính:
3.Nội dung:
- Giá trị hiện thực: Phản ánh hiện thực xã hội và cuộc sống, số phận cũng như phẩm chất của người dân lao động nghèo khổ.
Giá trị nhân đạo:
+Lên án xã hội thực dân phong kiến tàn nhẫn, bất nhân.
+ Ngợi ca, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.
+ Sự đồng cảm sâu sắc, thái độ bênh vực của nhà văn với những con người nghèo khổ, bất hạnh.
4.Nghệ thuật:
Giống nhau
Tiết 38: ễN T?P TRUY?N K� VI?T NAM

II. Những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản 2,3,4.
I. Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học:
Lối viết chân thực, sinh động, gần gũi ( bút pháp hiện thực)
- Văn tự sự kết hợp các PTBĐ khác
- Ngôn ngữ giản dị; cách miêu tả ngoại hình, tâm lý nhân vật cụ thể, hấp dẫn.
Tự sự
Tiết 38:
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I.Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học.
II. Những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản 2,3,4.
Khác nhau:
Tiết 38:
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I.Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học.
II. Những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản 2,3,4.
Khác nhau:

A. Truyện kí Việt Nam đều là các văn bản thuộc thể loại văn xuôi nghệ thuật hiện đại gồm truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết ...) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút ...)
B. Phát triển mạnh vào thời kì 1930 -1945.
C. Viết bằng chữ quốc ngữ với cách viết mới mẻ, rất khác so với các truyện kí Trung đại đã học ở lớp 6 ( về đề tài, thể loại, nghệ thuật, kiểu chữ viết .)

Tiết 38: ễN T?P TRUY?N K� VI?T NAM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1:
Đặc điểm truyện kí Việt Nam là:
D. C? A, B, C
D
Tiết 38: ễN T?P TRUY?N K� VI?T NAM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 2: Trong những nhận xét về giá trị nội dung truyện kí Việt Nam sau đây, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai?
D
S
D
D

A. Ngụ T?t T?
B. Nguyờn H?ng.
C. Nam Cao
D. Thanh T?nh

Tiết 38: ễN T?P TRUY?N K� VI?T NAM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 3:
Ai là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?
B
TIẾT 38 ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
III. Luyện tập:
Trong các đoạn trích và tác phẩm đã học trong bài 2,3 và 4 em thích nhân vật hoaëc đoạn văn nào nhất? Vì sao?
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về một trong số những nhân vật, hoặc đoạn văn hay trong tác phẩm truyện kí đã học.
I.Thống kê tác giả, văn bản truyện kí đã học.
II. Những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về
nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản 2,3,4.
“ Lão Hạc là một nông dân nghèo khoå, không được học hành, chẳng có chữ nghĩa, càng không biết nhiều lí luận về tình phụ tử. Nhưng cái chết dữ dội của lão là bằng chứng cảm động về cái tình cha con nguyên sơ mộc mạc nhưng thăm thẳm, thiêng liêng biết chừng nào! Cái chết của Lão Hạc, từ trong bản chất của nó, chưa hẳn là bi quan. Bởi, nó vẫn nói lên niềm tin sâu sắc và sự trường tồn vào bản chất của con người, qua mấy dòng suy ngẫm, triết lí của ông giáo ở cuối truyện:
- Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn!”
( Theo sách Kiến thức cơ bản Văn tiếng Việt - Tg: Nguyễn Xuân Lạc )
LÃO HẠC
Sức mạnh tiềm tàng ở nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của tác giả Ngô Tất Tố làm cho em yêu thích nhất. Ch? l� một người đàn bà lực điền dịu hiền, yêu thương chồng con hết mực, sống nhẫn nhịn, chịu đựng, vị tha.Nhưng khi chồng mình bị bọn ngu?i nh� lý trưởng và cai lệ hành hạ, đánh đập đến sức cùng lực kiệt, thì ở trong chị như có một sức mạnh tiềm tàng và chị đã dũng cảm vùng dậy đánh nhau với bọn chúng. Khi đọc đến đoạn miêu tả chị Dậu giằng co và quật ngã bọn chúng, em cảm thấy sung sướng, hả hê. Em càng khâm phục, yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của chị.
( B�i l�m c?a h?c sinh)
Hướng dẫn về nhà

1- H? th?ng l?i ki?n th?c v? truy?n kớ Vi?t Nam dó h?c ? l?p 8 b?ng b?n d? tu duy.
2-Ti?p t?c ho�n thi?n đoạn văn nêu cảm nhận của em về một tác phẩm ( đoạn trích) truyện kí đã học mà em thích nhất.
3- Túm t?t ng?n g?n cỏc do?n trớch dó h?c
4- Sưu tầm những tác phẩm truyện của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng.
5- C?m nh?n c?a em v? hỡnh ?nh ngu?i nụng dõn trong van h?c hi?n th?c tru?c cỏch m?ng thỏng 8.
6- Soạn bài "Thông tin về ngày trái đất năm 2000" (tỡm hi?u th?c tr?ng v?n d? mụi tru?ng ? d?a phuong, vi?c s? d?ng bao bỡ nilon, tỏc h?i..)
Tiết 38:
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I.Thống kê tác giả, tác phẩm truyện kí đã học:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thùy D­­­Ương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)