Bài 10. Ôn tập truyện kí Việt Nam

Chia sẻ bởi Trần Thế Hạnh | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ôn tập truyện kí Việt Nam thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8
Văn học là nhân học!
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8:
1. Thống kê
Thảo luận
nhóm
Hết giờ
1
2
3
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8:
1. Thống kê
Tôi đi học
(1941)

ThanhTịnh
(1911-1988)
Truyện ngắn
Tự sự xen miêu tả và biểu cảm.
Những kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên.
miêu tả tinh tế chân thực tâm lí nhân vât,
Ngôn ngữ biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo,
Giọng điệu trữ tình trong sáng.
Kết quả thảo luận
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam
1. Thống kê
Trong
lòng mẹ
(Những
ngày thơ
ấu - 1940)
Nguyên
Hồng
(1918-1982)
Hồi ký
(Trích)
Tự sự
(xen trữ tình)
- Cảnh ngộ, sự khao khát tình mẹ, và sự hạnh phúc của bé Hồng khi gặp lại mẹ.
Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực.
Kết hợp kể-tả-biểu cảm.
Khắc họa hình tượng bé Hồng sinh động.
Kết quả thảo luận
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam
1.Thống kê
Tức nước
vỡ bờ( Tắt
đèn - 1939)
Ngô Tất Tố
(1893 - 1954)
Tiểu
thuyết
(Trích)
Tự sự
Vạch trần bộ mặt tàn ác của chế độ thực dân - phong kiến.
Cho thấy tình cảnh khổ cực của người nông dân thời ấy.
Cho thấy vẻ đẹp của người nông dân.
Tạo tình huống truyện có tính kịch.
Kết hợp kể chuyện với miêu tả nhân vật sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động,..)
Kết quả thảo luận
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8:
1.Thống kê
Lão Hạc
(Lão Hạc - 1943)
Nam Cao
(1915 -1951)
Truyện
ngắn
(Trích)
Tự sự
(xen trữ tình)
- Số phận và phẩm chất của người nông dân trước CM T8
- Thái độ trân trọng, cảm thông của tác giả đối với họ
Sử dụng ngôI thứ nhất.
Kết hợp tự sự - trữ tình - lập luận
Lối kể khách quan, nhân vật có tính cá thể cao.
Kết quả thảo luận
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các văn bản truyện kí
2. So sánh
* Giá trị tư tưởng
- Đều có lối viết chân thực, gần gũi đời sống, rất sinh động (bút pháp hiện thực).
- Chan chứa tinh thần nhân đạo: yêu thương trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa (giá trị nhân đạo).
a, Giống nhau

* Về thể loại:
Văn bản tự sự, là truyện kí hiện đại

* Thời gian ra đời
Trước cách mạng, trong giai đoạn 1930 - 1945.

* Đề tài, chủ đề
Đều viết về con người và đời sống xã hội đương thời ; đều đi sâu miêu tả số phận những con người cực khổ, bị vùi dập.
a, Giống nhau

Tìm điểm giống nhau:
. Về thể loại?
Thời gian ra đời?
Đề tài, chủ đề?
Giá trị tư tưởng ?
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các văn bản truyện kí
2. So sánh
a, Giống nhau

b. Khác nhau
b, Khác nhau
Trong lòng mẹ
(Nguyên Hồng)
Tức nước vỡ bờ
(Ngô Tất Tố)
Lão Hạc
(Nam Cao)
b. Khác nhau
Trong lòng mẹ
(Nguyên Hồng)
Tức nước vỡ bờ
(Ngô Tất Tố)
Lão Hạc
(Nam Cao)
Hồi ký
( tự sự - trữ tình)
Tiểu thuyết
(tự sự)
Truyện ngắn
(tự sự xen trữ tình)
Tình cảnh khốn khổ của đứa trẻ mồ côi
Người nông dân cùng khổ bị dồn nén, áp bức đã vùng lên
Ông lão nông dân đau khổ tự tử để giải thoát mình.
Nỗi đau xót tủi cực của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé
Phê phán chế độ tàn ác,
bất nhân và ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn, sức sống
tiềm tàng của người
phụ nữ nông thôn
Số phận bi thảm
của người nông dân
cùng khổ và phẩm
chất cao đẹp
Văn hồi kí trữ tình tha thiết, chân thực
Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách sinh
động, chân thực
Nhân vật có chiều sâu
tâm lí, cách kể chuyện
tự nhiên, linh hoạt, vừa
chân thực vừa đậm chất
trữ tình và triết lý.
Thể loại -
Phương thức
biểu đạt

Đề tài,
chủ đề
cụ thể
Nội dung
chủ yếu
Đặc sắc
nghệ thuật
Tên tác phẩm
tác giả
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh
3. Luyện tập
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một trong số những tác phẩm truyện kí đã học.
Gợi ý:
- Em yêu thích tác phẩm nào nhất?

- Vì sao em tâm đắc với tác phẩm đó?
3. Luyện tập
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh
3. Luyện tập
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một trong số những tác phẩm truyện kí đã học.
Gợi ý:
- Em yêu thích tác phẩm nào nhất?
- Vì sao em tâm đắc với nội dung đó?
Do?n trớch "Trong lũng m?" cú tỏc d?ng gỡ d?n tõm h?n ngu?i d?c?
3. Luyện tập
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh
3. Luyện tập
3. Luyện tập
" Sức mạnh kì lạ của chị Dậu do đâu mà có?
Đó là do sức mạnh của lòng căm hờn sục sôi, của sự uất ức cao độ khi bị dồn đẩy đến cùng đường, không thể chịu đựng được nữa. Nhưng đó còn là sức mạnh của tình thương yêu chồng con vô bờ bến. Thương chồng, lo cho chồng, chị đã cố van xin, hạ mình mà không được. Để bảo vệ chồng trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến hành động ấy của chị Dậu bất ngờ thì có bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lí, hợp quy luật.
Từ hình ảnh chị Dậu trong chương truyện này, càng khẳng định tính đúng đắn của quy luật xã hội: Có áp bức sẽ có đấu tranh, có tức nước ắt sẽ có vỡ bờ. Câu nói mộc mạc đầy phẫn uất của chị Dậu sau hai cuộc chiến chính là lời tuyên ngôn hùng hồn cho quy luật ấy:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.!"
( Theo sách Kiến thức cơ bản Văn tiếng Việt _ Tg: Nguyễn Xuân Lạc )
Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam
1. Thống kê
2. So sánh
3. Luyện tập
3. Luyện tập
“ L·o H¹c lµ mét n«ng d©n nghÌo cùc, kh«ng ®­îc häc hµnh, ch¼ng cã ch÷ nghÜa, cµng kh«ng biÕt nhiÒu lÝ luËn vÒ t×nh phô tö. Nh­ng c¸i chÕt d÷ déi cña l·o lµ b»ng chøng c¶m ®éng vÒ c¸i t×nh cha con nguyªn s¬ méc m¹c nh­ng th¨m th¼m, thiªng liªng biÕt chõng nµo ! C¸i chÕt cña L·o H¹c, tõ trong b¶n chÊt cña nã, ch­a h¼n lµ bi quan. Bëi, nã vÉn nãi lªn niÒm tin s©u s¾c vµ sù tr­êng tån vµo b¶n chÊt cña con ng­êi, qua mÊy dßng suy ngÉm, triÕt lÝ cña «ng gi¸o ë cuèi truyÖn:
- Kh«ng! Cuéc ®êi ch­a h¼n ®· ®¸ng buån!”
( Theo s¸ch KiÕn thøc c¬ b¶n V¨n tiÕng ViÖt _ Tg: NguyÔn Xu©n L¹c )
Lão hạc
Em nhận xét gì về cái chết của lão Hạc?
Truyện ngắn Lão Hạc, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc như thế nào về số phận và tính cách của người nông dân thời ấy ?
T
ă
T
Đ
E
N
T
R
Ư
Ơ
N
G
T
Ư
V
Ư
N
G
T
Ư
U
T
R
Ư
Ơ
N
G
T
A
Y
S
A
I
T
Y
Ê
N
Ô
N
G
G
I
A
O
P
H
A
N
K
H
A
N
G
B
I
K
I
C
H
Câu 1: Tiểu thuyết sáng tác năm 1939
Câu 2: Đây là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về ý nghĩa.
Câu 3: Những kỷ niệm mơn man của nhân vật "tôi" sống lại vào thời gian này.
Câu 4: Cai lệ, người nhà lý trưởng được gọi là gì của chính quyền
phong kiến thực dân.
Câu 5: "Tôi đi học" thuộc thể loại này?
Câu 6: Nhân vật này đại diện cho tầng lớp trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Câu 7: Đây là tinh thần đáng kính phục của chị Dậu.
Câu 8: Hồng trải qua cảnh ngộ đầy.......đáng thương?
4. Củng cố

Trò chơi ô chữ
N
G
N
R
U
Ă
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thế Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)