Bài 10. Ôn tập
Chia sẻ bởi Dương Hồng Sỹ |
Ngày 06/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ôn tập thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2012
Địa lí
hđ1: Du lịch
Qua màn ảnh nhỏ
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắc Lắc
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
Thành phố Đà Lạt
Các em vừa đi du lịch đến thăm những nơi nào?
Dãy núi Hoàng Liên Sơn; Đỉnh Phan-xi-păng
Cao nguyên Kon Tum; Cao nguyên Plây Ku;
Cao nguyên Đắc Lắc; cao nguyên Lâm Viên; cao nguyên Di Linh và thành phố Đà Lạt.
Em hãy chỉ những nơi đó trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HĐ2:Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên.
* Làm việc theo nhóm đôi.
Tổ 1: Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên?
Tổ 2: Nêu đặc điểm về con người ở Hoàng Liên Sơn?
Tổ 3: Nêu các hoạt động sinh hoạt ở Tây Nguyên?
Tổ 4: Nêu các hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên?
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi.
Có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
Dân tộc ít người
Dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
Dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng.
Thái
Dao
Mường
Gia-rai
Ê-đê
Xơ- đăng
Tự may lấy, được thêu trang trí công phu, có màu sắc sặc sỡ. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng.
Nam: đóng khố
Nữ: quấn váy
Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc hoa văn và mang trang sức kim loại.
May váy áo
Trang phục truyền thống
Thời gian: Mùa xuân
Đu bay
Hoạt động: Thi hát, múa sạp, ném còn
Múa sạp
Hoạt động: Thi hát, múa sạp, ném còn...
Ném còn
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Cồng chiêng
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Ăn cơm mới
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
Đua voi
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
Đâm trâu
Hoạt động: Nhảy múa hát
Đánh cồng chiêng
Uống rượu cần
Uống rượu cần
Trồng lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả xứ lạnh, lanh trên ruộng bậc thang, nương rẫy.
Trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè trên đất đỏ badan.
Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc...
Trâu, bò
Voi
Apatít, đồng, chì, kẽm
Gỗ và lâm sản khác
Làm thuỷ điện
Gỗ và các loại lâm sản khác.
? …? …?
HĐ3: Làm việc cá nhân.
Trả lời câu hỏi:
Nêu đặc điểm địa hình của trung du BắcBộ?
Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh ttròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
? …? …?
Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
Tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
? …? …?
Trồng rừng có tác dụng gì?
Tác dụng: Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2012
Địa lí
Ôn tập
Địa lí
hđ1: Du lịch
Qua màn ảnh nhỏ
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắc Lắc
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
Thành phố Đà Lạt
Các em vừa đi du lịch đến thăm những nơi nào?
Dãy núi Hoàng Liên Sơn; Đỉnh Phan-xi-păng
Cao nguyên Kon Tum; Cao nguyên Plây Ku;
Cao nguyên Đắc Lắc; cao nguyên Lâm Viên; cao nguyên Di Linh và thành phố Đà Lạt.
Em hãy chỉ những nơi đó trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HĐ2:Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên.
* Làm việc theo nhóm đôi.
Tổ 1: Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên?
Tổ 2: Nêu đặc điểm về con người ở Hoàng Liên Sơn?
Tổ 3: Nêu các hoạt động sinh hoạt ở Tây Nguyên?
Tổ 4: Nêu các hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên?
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi.
Có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
Dân tộc ít người
Dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
Dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng.
Thái
Dao
Mường
Gia-rai
Ê-đê
Xơ- đăng
Tự may lấy, được thêu trang trí công phu, có màu sắc sặc sỡ. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng.
Nam: đóng khố
Nữ: quấn váy
Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc hoa văn và mang trang sức kim loại.
May váy áo
Trang phục truyền thống
Thời gian: Mùa xuân
Đu bay
Hoạt động: Thi hát, múa sạp, ném còn
Múa sạp
Hoạt động: Thi hát, múa sạp, ném còn...
Ném còn
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Cồng chiêng
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Ăn cơm mới
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
Đua voi
Thời gian: Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
Đâm trâu
Hoạt động: Nhảy múa hát
Đánh cồng chiêng
Uống rượu cần
Uống rượu cần
Trồng lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả xứ lạnh, lanh trên ruộng bậc thang, nương rẫy.
Trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè trên đất đỏ badan.
Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc...
Trâu, bò
Voi
Apatít, đồng, chì, kẽm
Gỗ và lâm sản khác
Làm thuỷ điện
Gỗ và các loại lâm sản khác.
? …? …?
HĐ3: Làm việc cá nhân.
Trả lời câu hỏi:
Nêu đặc điểm địa hình của trung du BắcBộ?
Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh ttròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
? …? …?
Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
Tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
? …? …?
Trồng rừng có tác dụng gì?
Tác dụng: Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2012
Địa lí
Ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hồng Sỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)