Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi lưu tuyết thanh |
Ngày 06/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Hãy đặt 2 câu có sử dụng tình thái từ mà em đã học
Bài 10 - Tiết 49:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
a.Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từ trần hồi 18 giờ 9 phút ngày 4 /10 / 2013 tại bệnh viện 108.
b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
a. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từ trần … = đã chết
b. Bác đã đi … = Bác đã chết
Ví dụ 1:
Tránh cảm giác quá đau buồn
1. Giảm cảm giác đau buồn
1. Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
( trích Lão Hạc, Nam Cao )
2 . Tránh cảm giác ghê sợ
2. Hàng vạn người tập trung hai bên đường mà linh cữu Đại tướng đi qua.
2 =>Linh cữu = quan tài đựng xác chết chưa đem chôn
1 => Đi đời = Bị giết
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1. Giảm cảm giác đau buồn
2. Tránh cảm giác ghê sợ
Ví dụ 3:
3. Tránh cảm giác nặng nề, thiếu tế nhị
a.Hôm nay, bạn ăn mặc xấu quá!
b.Hôm nay, bạn ăn mặc chưa đẹp lắm!
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tránh cảm giác quá đau buồn
2. Tránh cảm giác ghê sợ
3. Tránh cảm giác nặng nề, thiếu tế nhị
Ví dụ 4:
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
=> Bầu sữa = Vú
4 . Tránh thô tục
thiếu lịch sự
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Bài 10 - Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
BÀI TẬP NHANH
Gạch chân dưới từ ngữ dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh:
Bài văn này bạn phân tích chưa được hay lắm.
2. Bác đã lên đường, theo tổ tiên
Mác Lê-nin, thế giới Người Hiền…
3.a. Bạn học còn kém lắm.
b. Bạn cần cố gắng hơn nữa.
4. Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng
ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bả chó…
Lưu ý: Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều trong các lĩnh vực văn chương cũng như trong đời sống hằng ngày
Dùng từ đồng nghĩa
Dùng cách nói vòng
Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
Dùng cách nói trống ( tỉnh lược)
Trong giờ ra chơi, Lan trả tờ báo cho Mai và nói :
- Tớ đọc hết trong giờ Ngữ Văn rồi, may mà cô không biết.
Nghe vậy Mai phê bình :
- Cậu không được đọc trong giờ học, đọc như vậy cậu không nghe được cô giảng bài và kết quả học tập sẽ kém.
Bạn Trinh cho rằng Mai nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Lan là : "Cậu nên nghe cô giáo giảng bài.”
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Lưu ý: * Khi cần phê bình nghiêm khắc ta cần phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật .
TÌNH HUỐNG
II. LUYỆN TẬP
1. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /.../: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau , có tuổi, đi bước nữa.
Khuya rồi, mời bà................
b.Cha mẹ em………………..từ ngày em còn bé, em về ở với bà ngoại.
c. Đây là lớp học cho trẻ em .............
d. Mẹ đã ............ rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe.
e.Cha nó mất , mẹ nó…………......, nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
chia tay nhau
HỆ THỐNG BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP
2. Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có nói giảm nói tránh:
a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè!
a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè!
b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b2. Anh không nên ở đây!
c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2. Cấm hút thuốc trong phòng!
d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí
d2. Nó nói như thế là ác ý
e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi
e2. Hôm qua em có lỗi với anh , em xin anh thứ lỗi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở.
- Soạn “Câu ghép”
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Hãy đặt 2 câu có sử dụng tình thái từ mà em đã học
Bài 10 - Tiết 49:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
a.Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từ trần hồi 18 giờ 9 phút ngày 4 /10 / 2013 tại bệnh viện 108.
b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
a. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từ trần … = đã chết
b. Bác đã đi … = Bác đã chết
Ví dụ 1:
Tránh cảm giác quá đau buồn
1. Giảm cảm giác đau buồn
1. Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
( trích Lão Hạc, Nam Cao )
2 . Tránh cảm giác ghê sợ
2. Hàng vạn người tập trung hai bên đường mà linh cữu Đại tướng đi qua.
2 =>Linh cữu = quan tài đựng xác chết chưa đem chôn
1 => Đi đời = Bị giết
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1. Giảm cảm giác đau buồn
2. Tránh cảm giác ghê sợ
Ví dụ 3:
3. Tránh cảm giác nặng nề, thiếu tế nhị
a.Hôm nay, bạn ăn mặc xấu quá!
b.Hôm nay, bạn ăn mặc chưa đẹp lắm!
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tránh cảm giác quá đau buồn
2. Tránh cảm giác ghê sợ
3. Tránh cảm giác nặng nề, thiếu tế nhị
Ví dụ 4:
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
=> Bầu sữa = Vú
4 . Tránh thô tục
thiếu lịch sự
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Bài 10 - Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG
CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
BÀI TẬP NHANH
Gạch chân dưới từ ngữ dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh:
Bài văn này bạn phân tích chưa được hay lắm.
2. Bác đã lên đường, theo tổ tiên
Mác Lê-nin, thế giới Người Hiền…
3.a. Bạn học còn kém lắm.
b. Bạn cần cố gắng hơn nữa.
4. Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng
ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bả chó…
Lưu ý: Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều trong các lĩnh vực văn chương cũng như trong đời sống hằng ngày
Dùng từ đồng nghĩa
Dùng cách nói vòng
Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
Dùng cách nói trống ( tỉnh lược)
Trong giờ ra chơi, Lan trả tờ báo cho Mai và nói :
- Tớ đọc hết trong giờ Ngữ Văn rồi, may mà cô không biết.
Nghe vậy Mai phê bình :
- Cậu không được đọc trong giờ học, đọc như vậy cậu không nghe được cô giảng bài và kết quả học tập sẽ kém.
Bạn Trinh cho rằng Mai nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Lan là : "Cậu nên nghe cô giáo giảng bài.”
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Lưu ý: * Khi cần phê bình nghiêm khắc ta cần phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật .
TÌNH HUỐNG
II. LUYỆN TẬP
1. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /.../: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau , có tuổi, đi bước nữa.
Khuya rồi, mời bà................
b.Cha mẹ em………………..từ ngày em còn bé, em về ở với bà ngoại.
c. Đây là lớp học cho trẻ em .............
d. Mẹ đã ............ rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe.
e.Cha nó mất , mẹ nó…………......, nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
chia tay nhau
HỆ THỐNG BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP
2. Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có nói giảm nói tránh:
a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè!
a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè!
b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b2. Anh không nên ở đây!
c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2. Cấm hút thuốc trong phòng!
d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí
d2. Nó nói như thế là ác ý
e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi
e2. Hôm qua em có lỗi với anh , em xin anh thứ lỗi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở.
- Soạn “Câu ghép”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lưu tuyết thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)