Bài 10. Nói giảm nói tránh

Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Thịnh | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Câu 1. Thế nào là nói quá ?
Bài tập : Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng phép nói quá ?
Hỡi cô tát nước bên đàng – Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?
Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
Người ta là hoa của đất.
Cưới nàng anh toan dẫn voi – Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn.
c
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 2
Bài tập :
Hãy nêu tác dụng của nói qúa ?
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau ?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp người !
a. Nhấn mạnh sự tài trí của Bác Hồ.
b. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
c. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác.
d. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
c
Bài 10
Tiếng Việt - tiết 40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1.Bài tập
+ đi gặp các cụ, Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
+ đi
Đều nói đến cái chết
+ chẳng còn
Để giảm
nhẹ,để
tránh đi
phần nào
sựđau
buồn
1.1
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1.1
1.Bài tập
1.2
Bầu sữa
1.2 Tác giả
Dùng từ
bầu sữa
trong câu
này nhằm
mục đích
tránh gây
cảm giác
thô tục.
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Cách nói 2
Con dạo này không được chăm chỉ lắm
1.3 Cách nói
thứ hai
là cách
nói tế
nhị, có
tính chất
nhẹ nhàng
hơn đối với
người tiếp
nhận
1.1
1.Bài tập
1.2
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Bài tập bổ trợ :
Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong hai dòng thơ sau nói về điều gì ?
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Quang Dũng – Tây Tiến)
Sự vất vả b. Cái chết
c. Sự nguy hiểm d. Sự xa xôi
Câu hỏi : Thế nào là nói giảm nói tránh ?
1.Bài tập
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Câu hỏi :Hãy nêu tác dụng của nói giảm nói tránh ?
Tác dụng biện pháp
nói giảm nói tránh
Tránh gây cảm
giác quá đau buồn,
ghê sợ, nặng nề.
Tránh thô tục,
thiếu lịch sự
1.Bài tập
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Bài tập bổ trợ :
1.Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh ?
Thôi để mẹ cầm cũng được. ( Thanh Tịnh)
Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.(Nguyên Hồng)
Bác trai đã khá rồi chứ ? ( Ngô Tất Tố)
Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
1.Bài tập
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Bài tập bổ trợ 2 :Chọn một từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để được các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
1.Bài tập
2. Kết luận
Ghi nhớ :
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác
quá đau buồn, ghê sợ, nặng hề; tránh thô tục, thiếu
lịch sự.
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1.
a.Đi nghỉ
b.Chia tay nhau
c.Khiếm thị
d.Có tuổi
e.Đi bước nữa
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II. LUYỆN TẬP
a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè !
b2. Anh không nên ở đây nữa !
c1 Xin đừng hút thuốc trong phòng !
d1.Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
e2 Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi
Bài tập 2
BÀI 10. TIẾNG VIỆT – TIẾT40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II. LUYỆN TẬP
4. Trường hợp khi cần nói thẳng, nói đúng nhất sự thật thì ta không nên dùng cách nói giảm nói tránh.
CỦNG CỐ
Thế nào là nói giảm nói tránh ?
Tác dụng của nói giảm nói tránh.
DẶN DÒ
Về xem lại bài.
Làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài mới “ Câu ghép” Sgk, tr 111.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM VUI,KHỎE,HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trí Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)