Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Yến |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Các thầy, cô về dự giờ, thăm lớp
Môn: ngữ văn 8a1
Tiết 40 : Nói giảm nói tránh
năm học 2009 - 2010
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến
2
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nói quá ? Cho biết tác dụng của nói quá ?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
3
Nói quá có thể được dùng trong các lĩnh vực nào sau đây?
A . Thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
B . Văn thơ trữ tình.
C . Văn thơ châm biếm, hài hước.
D . Trong đời sống thường ngày.
x
x
x
x
Nói quá có thể được dùng trong tất cả các lĩnh vực trên.
4
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Em hiểu, "lựa lời" là gì ?
"Vừa lòng nhau" là như thế nào ?
5
Em thích nghe câu nói nào hơn? Vì sao?
Ừ..!! Con ngựa của m×nh kh«ng ®îc ®Ñp l¾m!
Con ngựa của cậu xÊu qu¸.
Nga
Hµ
6
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
7
Bài tập 1:
Những từ in màu đỏ trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?
+ V× vËy, t«i ®Ó s½n mÊy lêi nµy, phßng khi t«i ®i gÆp cô C¸c M¸c, cô Lª-nin vµ c¸c vÞ c¸ch m¹ng ®µn anh kh¸c,…
(Hå ChÝ Minh, Di chóc)
+ B¸c ®· ®i råi sao, B¸c ¬i!
Mïa thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
(Tè H÷u, B¸c ¬i)
+ Lîng con «ng §é ®©y mµ ... Râ téi nghiÖp, vÒ ®Õn nhµ th× bè mÑ ch¼ng cßn.
(Hå Ph¬ng, Th nhµ)
+ C«ng chóa Ha ba na hi sinh anh dòng, thanh kiÕm vÉn cÇm tay.
8
đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
đi
chẳng còn
Đều nói về cái chết
Giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
9
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
10
Bài tập 2:
Vì sao trong câu văn, tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
+ Ph¶i bÐ l¹i vµ l¨n vµo lßng mét ngêi mÑ, ¸p mÆt vµo bÇu s÷a nãng cña ngêi mÑ, ®Ó bµn tay ngêi mÑ vuèt ve tõ tr¸n xuèng c»m, vµ g·i r«m ë sèng lng cho, míi thÊy ngêi mÑ cã mét ªm dÞu v« cïng
(Nguyªn Hång, Nh÷ng ngµy th¬ Êu)
11
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
? Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.
12
So sánh hai cánh nói vµ cho biết cách nói
nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?
+ Con d¹o nµy lêi l¾m.
+ Con d¹o nµy kh«ng ®îc ch¨m chØ l¾m.
Bài tập 3:
13
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
? Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.
? Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề.
14
Ví dụ:
A, Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
B - Bài văn của cậu chưa được hay lắm !
15
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây cảm
giác ghê sợ
với người nghe.
Hàm ý xót xa,
luyến tiếc và
đượm chút mỉa mai.
Bạn
Viết văn dở
Viết văn chưa hay
Gây cảm giác nặng nề
khó chịu cho người nghe
Tránh cảm giác nặng nề
Có tính thuyết phục
16
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
? Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.
? Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề.
-> Tránh cảm giác ghê sợ, thiếu lịch sự
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển .
17
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
2.Ghi nhớ :( SGK -108 )
18
Ghi nhớ( sgk- 108)
a. Khái niệm
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
b. Tác dụng:
+ Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề;
+ Tránh thô tục, thiếu lịch sự
19
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
a. Các cách nói giảm, nói tránh:
* Dùng từ đồng nghĩa,
đặc biệt là các từ Hán Việt
* Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
*. Lu ý
* Dùng cách nói vòng
* Nói trống (tỉnh lược)
Ông cụ đã chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy(.) thế thì không(.) được lâu nữa đâu chị ạ.
20
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
a Các cách nói giảm, nói tránh:
* Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.
* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:
b. Trường hợp sử dụng
- Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.
- Khi muốn t«n träng người đối thoại với mình (người có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn)
- Khi muốn nhận xét một cách tế nhị, lịch sự, có văn hoá để người nghe dễ tiếp thu ý kiÕn góp ý
*Bài thơ của anh chưa được hay lắm
* Lu ý :
*VD m?c 1,2(SGK )
Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa?
21
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:
b. Trường hợp sử dụng:
* Tình huống không nên sử dụng nói giảm nói tránh:
* Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải :”Cậu nên đi học đúng giờ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Thảoluận: B.Tập 4 (sgk- 109)
* Trong khi nh?n xột v? nh?ng nhu?c di?m c?a cỏc b?n với cụ giỏo ch? nhi?m, b?n l?p tru?ng chỉ nêu nhu sau:"Tu?n qua, m?t s? b?n di h?c khụng du?c dỳng gi? l?m" Nói như vậy có nên khụng? Vỡ sao?
Nh÷ng t×nh huèng giao tiÕp nh thÕ nµo th× kh«ng nªn sö dông c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh?
*. Lu ý
22
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:
b. Trường hợp sử dụng:
* Tình huống không nên
sử dụng nói giảm nói tránh:
- Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật.
- Khi cần thông tin chính xác, trung thực
* Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải :”Cậu nên đi học đúng giờ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
* Trong khi nh?n xột v? nh?ng nhu?c di?m c?a cỏc b?n với cụ giỏo ch? nhi?m, b?n l?p tru?ng chỉ nêu nhu sau:"Tu?n qua, m?t s? b?n di h?c khụng du?c dỳng gi? l?m" Nói như vậy có nên khụng? Vỡ sao?
*. Lu ý
23
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1 (sgk-108)
24
Bài tập 1:
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh (khiếm thị, có tuổi, đi nghỉ, chia tay nhau, đi bước nữa).
a, Khuya rồi, mời bà . . . .
b, Cha mẹ em . . . . . . . . . . . . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c, Đây là lớp học cho trẻ em . . . . . . . .
d, Mẹ đã . . . . . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e, Cha nó mất, mẹ nó . . . . . . . . . . , nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
25
2. Bài tập 2:
Hãy nhận biết câu nói giảm nói tránh trong các cặp câu sau:
a1) Anh phải hoà nhã với bạn bè!
a2) Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b1) Anh không nên ở đây nữa!
b2) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
c1) Cấm hút thuốc trong phòng!
c2) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
26
d1/Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2/ Nó nói như thế là ác ý.
e1/ Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
Bài tập2(SGK- 109):
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II. Luyện tập:
27
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1 (sgk-108)
2.Bài tập 2 (sgk- 109)
3 .Bài tập 3 (sgk- 109)
28
Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói: "Bài thơ của anh dở lắm" thì lại bảo "Bài thơ của anh chưa được hay lắm". Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt ba câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Bài 3
29
TÌNH HuỐNG 1 .
TÌNH HUỐNG 2.
TÌNH HUỐNG 3
30
Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!
Anh không nên ở đây nữa!
TÌNH HuỐNG 1 .
31
Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!
Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.
TÌNH HUỐNG 2.
32
Bài văn này bạn Lan làm quá dở!
Bài văn này bạn Lan làm chưa đạt yêu cầu.
TÌNH HUỐNG 3
33
Bài tập 4: Theo em trong trường hợp sau có nên sử dụng nói giảm nói tránh không?
Vì sao?
1. Có 1 bạn trong lớp lười học ảnh hưởng đến thi đua của lớp, khuyên bảo nhiều lần mà vẫn không nghe.
2. GVCN phê bình các bạn thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp.
3. Chị TPT nhận xét ưu, nhược điểm dưới cờ.
4. Khi toà án luận tội các bị cáo bị phạm tội.
34
Củng cố
Nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Cảm nhận giá trị nghệ thuật và vận dụng nói giảm nói tránh
35
* Cần nhớ !
Để cảm thụ được cái hay( giá trị nghệ thuật) của cách nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học cần :
Đặt nó trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác, tâm trạng của người nói, người nghe...)
Xét xem trong văn bản tác giả đã tạo ra phép nói giảm nói tránh bằng từ ngữ nào, bằng cách nào.
Đối chiếu với những cách nói thông thường có thể dùng trong trường hợp giao tiếp đó để thấy được tác dụng của cách diễn đạt này và dụng ý của tác giả
36
Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
Bài tập về nhà
37
NGNT
và tác dụng
Em có người bạn thân gia đình khó khăn, bạn phải nghỉ học. Em muốn giúp đỡ bạn nhưng không muốn động chạm đến lòng tự ái của bạn.
Hãy viết một bức thư ngắn gửi cho bạn có sử dụng nói giảm nói tránh?
Nói giảm nói tránh
Các cách Nói giảm nói tránh
Cách thực hiện NGNT
38
Nói quá và nói giảm nói tránh có điểm gì khác nhau?
39
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoµn thiÖn c¸c BT (SGK) +BT bæ sung vào vë.
Sưu tầm một số câu thơ câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
- Học bài chu ®¸o.
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra ng÷ văn (TiÕt 41)
40
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
công tác tốt
Chúc các em học tập tốt !
41
Chúc các em có tiết học vui, bổ ích và lý thú.
Các thầy, cô về dự giờ, thăm lớp
Môn: ngữ văn 8a1
Tiết 40 : Nói giảm nói tránh
năm học 2009 - 2010
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến
2
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nói quá ? Cho biết tác dụng của nói quá ?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
3
Nói quá có thể được dùng trong các lĩnh vực nào sau đây?
A . Thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
B . Văn thơ trữ tình.
C . Văn thơ châm biếm, hài hước.
D . Trong đời sống thường ngày.
x
x
x
x
Nói quá có thể được dùng trong tất cả các lĩnh vực trên.
4
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Em hiểu, "lựa lời" là gì ?
"Vừa lòng nhau" là như thế nào ?
5
Em thích nghe câu nói nào hơn? Vì sao?
Ừ..!! Con ngựa của m×nh kh«ng ®îc ®Ñp l¾m!
Con ngựa của cậu xÊu qu¸.
Nga
Hµ
6
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
7
Bài tập 1:
Những từ in màu đỏ trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?
+ V× vËy, t«i ®Ó s½n mÊy lêi nµy, phßng khi t«i ®i gÆp cô C¸c M¸c, cô Lª-nin vµ c¸c vÞ c¸ch m¹ng ®µn anh kh¸c,…
(Hå ChÝ Minh, Di chóc)
+ B¸c ®· ®i råi sao, B¸c ¬i!
Mïa thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
(Tè H÷u, B¸c ¬i)
+ Lîng con «ng §é ®©y mµ ... Râ téi nghiÖp, vÒ ®Õn nhµ th× bè mÑ ch¼ng cßn.
(Hå Ph¬ng, Th nhµ)
+ C«ng chóa Ha ba na hi sinh anh dòng, thanh kiÕm vÉn cÇm tay.
8
đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
đi
chẳng còn
Đều nói về cái chết
Giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
9
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
10
Bài tập 2:
Vì sao trong câu văn, tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
+ Ph¶i bÐ l¹i vµ l¨n vµo lßng mét ngêi mÑ, ¸p mÆt vµo bÇu s÷a nãng cña ngêi mÑ, ®Ó bµn tay ngêi mÑ vuèt ve tõ tr¸n xuèng c»m, vµ g·i r«m ë sèng lng cho, míi thÊy ngêi mÑ cã mét ªm dÞu v« cïng
(Nguyªn Hång, Nh÷ng ngµy th¬ Êu)
11
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
? Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.
12
So sánh hai cánh nói vµ cho biết cách nói
nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?
+ Con d¹o nµy lêi l¾m.
+ Con d¹o nµy kh«ng ®îc ch¨m chØ l¾m.
Bài tập 3:
13
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
? Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.
? Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề.
14
Ví dụ:
A, Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
B - Bài văn của cậu chưa được hay lắm !
15
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây cảm
giác ghê sợ
với người nghe.
Hàm ý xót xa,
luyến tiếc và
đượm chút mỉa mai.
Bạn
Viết văn dở
Viết văn chưa hay
Gây cảm giác nặng nề
khó chịu cho người nghe
Tránh cảm giác nặng nề
Có tính thuyết phục
16
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
?Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
? Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.
? Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề.
-> Tránh cảm giác ghê sợ, thiếu lịch sự
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển .
17
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Bài tập:
2.Ghi nhớ :( SGK -108 )
18
Ghi nhớ( sgk- 108)
a. Khái niệm
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
b. Tác dụng:
+ Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề;
+ Tránh thô tục, thiếu lịch sự
19
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
a. Các cách nói giảm, nói tránh:
* Dùng từ đồng nghĩa,
đặc biệt là các từ Hán Việt
* Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
*. Lu ý
* Dùng cách nói vòng
* Nói trống (tỉnh lược)
Ông cụ đã chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy(.) thế thì không(.) được lâu nữa đâu chị ạ.
20
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
a Các cách nói giảm, nói tránh:
* Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.
* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:
b. Trường hợp sử dụng
- Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.
- Khi muốn t«n träng người đối thoại với mình (người có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn)
- Khi muốn nhận xét một cách tế nhị, lịch sự, có văn hoá để người nghe dễ tiếp thu ý kiÕn góp ý
*Bài thơ của anh chưa được hay lắm
* Lu ý :
*VD m?c 1,2(SGK )
Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa?
21
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:
b. Trường hợp sử dụng:
* Tình huống không nên sử dụng nói giảm nói tránh:
* Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải :”Cậu nên đi học đúng giờ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Thảoluận: B.Tập 4 (sgk- 109)
* Trong khi nh?n xột v? nh?ng nhu?c di?m c?a cỏc b?n với cụ giỏo ch? nhi?m, b?n l?p tru?ng chỉ nêu nhu sau:"Tu?n qua, m?t s? b?n di h?c khụng du?c dỳng gi? l?m" Nói như vậy có nên khụng? Vỡ sao?
Nh÷ng t×nh huèng giao tiÕp nh thÕ nµo th× kh«ng nªn sö dông c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh?
*. Lu ý
22
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:
b. Trường hợp sử dụng:
* Tình huống không nên
sử dụng nói giảm nói tránh:
- Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật.
- Khi cần thông tin chính xác, trung thực
* Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải :”Cậu nên đi học đúng giờ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
* Trong khi nh?n xột v? nh?ng nhu?c di?m c?a cỏc b?n với cụ giỏo ch? nhi?m, b?n l?p tru?ng chỉ nêu nhu sau:"Tu?n qua, m?t s? b?n di h?c khụng du?c dỳng gi? l?m" Nói như vậy có nên khụng? Vỡ sao?
*. Lu ý
23
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1 (sgk-108)
24
Bài tập 1:
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh (khiếm thị, có tuổi, đi nghỉ, chia tay nhau, đi bước nữa).
a, Khuya rồi, mời bà . . . .
b, Cha mẹ em . . . . . . . . . . . . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c, Đây là lớp học cho trẻ em . . . . . . . .
d, Mẹ đã . . . . . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e, Cha nó mất, mẹ nó . . . . . . . . . . , nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
25
2. Bài tập 2:
Hãy nhận biết câu nói giảm nói tránh trong các cặp câu sau:
a1) Anh phải hoà nhã với bạn bè!
a2) Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b1) Anh không nên ở đây nữa!
b2) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
c1) Cấm hút thuốc trong phòng!
c2) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
26
d1/Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2/ Nó nói như thế là ác ý.
e1/ Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
Bài tập2(SGK- 109):
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II. Luyện tập:
27
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1 (sgk-108)
2.Bài tập 2 (sgk- 109)
3 .Bài tập 3 (sgk- 109)
28
Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói: "Bài thơ của anh dở lắm" thì lại bảo "Bài thơ của anh chưa được hay lắm". Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt ba câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Bài 3
29
TÌNH HuỐNG 1 .
TÌNH HUỐNG 2.
TÌNH HUỐNG 3
30
Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!
Anh không nên ở đây nữa!
TÌNH HuỐNG 1 .
31
Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!
Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.
TÌNH HUỐNG 2.
32
Bài văn này bạn Lan làm quá dở!
Bài văn này bạn Lan làm chưa đạt yêu cầu.
TÌNH HUỐNG 3
33
Bài tập 4: Theo em trong trường hợp sau có nên sử dụng nói giảm nói tránh không?
Vì sao?
1. Có 1 bạn trong lớp lười học ảnh hưởng đến thi đua của lớp, khuyên bảo nhiều lần mà vẫn không nghe.
2. GVCN phê bình các bạn thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp.
3. Chị TPT nhận xét ưu, nhược điểm dưới cờ.
4. Khi toà án luận tội các bị cáo bị phạm tội.
34
Củng cố
Nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Cảm nhận giá trị nghệ thuật và vận dụng nói giảm nói tránh
35
* Cần nhớ !
Để cảm thụ được cái hay( giá trị nghệ thuật) của cách nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học cần :
Đặt nó trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác, tâm trạng của người nói, người nghe...)
Xét xem trong văn bản tác giả đã tạo ra phép nói giảm nói tránh bằng từ ngữ nào, bằng cách nào.
Đối chiếu với những cách nói thông thường có thể dùng trong trường hợp giao tiếp đó để thấy được tác dụng của cách diễn đạt này và dụng ý của tác giả
36
Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
Bài tập về nhà
37
NGNT
và tác dụng
Em có người bạn thân gia đình khó khăn, bạn phải nghỉ học. Em muốn giúp đỡ bạn nhưng không muốn động chạm đến lòng tự ái của bạn.
Hãy viết một bức thư ngắn gửi cho bạn có sử dụng nói giảm nói tránh?
Nói giảm nói tránh
Các cách Nói giảm nói tránh
Cách thực hiện NGNT
38
Nói quá và nói giảm nói tránh có điểm gì khác nhau?
39
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoµn thiÖn c¸c BT (SGK) +BT bæ sung vào vë.
Sưu tầm một số câu thơ câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
- Học bài chu ®¸o.
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra ng÷ văn (TiÕt 41)
40
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
công tác tốt
Chúc các em học tập tốt !
41
Chúc các em có tiết học vui, bổ ích và lý thú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)