Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
nhiệt liệt chào mừng
các thầy, các cô về dự giờ thăm lớp !
Người soạn: NguyễnThị Hằng
Trường THCS th¸i ph¬ng
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Nói quá là biện pháp tu từ......mức độ, quy mô,tính chất của .... ,.......được miêu tả để.....gây......tăng sức....
Bài 2: Trong các câu sau câu nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá?
A: Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
( Hoàng Trung Thông)
B: Đen như cột nhà cháy.(Thành ngữ)
C: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Đời tuôn nước mất,trời tuôn mưa
(Tố Hữu)
D: Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.(Ca dao)
phóng đại
sự vật
hiện tượng
nhấn mạnh
ấn tượng
biểu cảm
c
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
*)Xét ví dụ
1:a:Đi gặp cụ Các-Mác,cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
b: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
c:...về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn
2: áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ
A B
Lười lắm không được chăm chỉ lắm
Giảm bớt cảm giác đau buồn
Tránh cảm giác thô tục,thiếu lịch sự.
Lời nói tế nhị,nhẹ nhàng hơn
Nói giảm,nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ,nặng nề,tránh thô tục ,thiếu lịch sự
(Nói giảm,nói tránh: Khinh ngữ,uyển ngữ,nhã ngữ)
Nói giảm,nói tránh
Tiếng việt:
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
Nói giảm,nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ,nặng nề,tránh thô tục ,thiếu lịch sự
Bài tập
Bài1: Các câu sau có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không?tác dung?
a: Bà ấy đã qua đời một năm
b: Em bé bị bệnh đi ngoài
c: Ông cụ đã khuất núi chiều qua
d: Con làm vậy là chưa ngoan đâu
Tránh gây cảm giác đau buồn
Tránh gây cảm giác đau buồn
Tránh gây cảm giác thô tục
Thể hiện sự tế nhị,nhẹ nhàng
Bài 2:Trong các cặp câu dưới đây câu nào sử dụng nói giảm,nói tránh
a1: Anh phải hoà nhã với bạn bè c1: Nói như thế là thiếu thiện chí
a2: Anh nên hoà nhã với bạn bè c2: Nói như thế là ác ý
b1: Xin đừng hút thuốc trong phòng d1: Anh hát dở lắm
b2: Cấm hút thuốc trong phòng d2: Anh hát chưa được hay lắm
c1
d2
b1
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
Trong các câu sau câu nào sử dụng biện pháp nói giảm,nói tránh
1:a: Cụ đã chết chiều qua
b: Cụ đã mất chiều qua
c: Cụ đã từ trần chiều qua
Dùng từ đồng nghĩa hoặc Hán Việt thay thế
2: a: Bµi th¬ cña anh dë l¾m
b: Bµi th¬ cña anh kh«ng ®îc hay l¾m
Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa
3 a: Em häc yÕu l¾m
b:Em cÇn cè g¾ng h¬n n÷a
Dùng cách nói vòng
4: a: Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống lâu được nữa đâu chị a!
b: Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị a!
Dùng cách nói trống(nói tỉnh lược)
b
c
b
b
b
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
-Dùng từ đồng nghĩa hoặc Hán Việt thay thế
-Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa
-Dùng cách nói vòng
-Dùng cách nói trống(nói tỉnh lược)
Bài tập: Cho các câu sau,tìm cách nói giảm,nói tránh sao cho phù hợp
a: Các chiến sĩ đã chết ngoài mặt trận
b: Hôm qua như vậy là em hỗn đấy
c: Đấy là lớp học dành cho trẻ mù
d: Cụ ốm nặng vậy chắc là chết thôi
Các chiến sĩ đã hi sinh ngoài mặt trận
Hôm qua như vậy là em không ngoan đâu
Đấy là lớp học dành cho trẻ khuyết tật
Cụ như vậy chắc không qua khỏi
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: S? d?ng núi gi?m núi trỏnh
1: Trong tỏc ph?m van h?c
Các câu sau có sử dung biện pháp nói giảm,nói tránh không
- Cầu Vàng đi đời rồi ông Giáo a!
-Lão làm bộ đấy!Thật ra lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chẳng vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó
Sử dụng nói giảm ,nói tránh trong tác phẩm văn học đó là nghệ thuật nhằm diễn tả tâm trạng ,tính cách của nhân vật trong từng trường hợp cụ thể
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: Nói giảm,nói tránh trong các tác phẩm văn học
2 Lưu ý khi nói giảm nói tránh
- Yêu cầu người nói phải có vốn ngôn ngữ phong phú,cách ăn nói trang nhã,lịch sự,biết nói giảm ,nói tránh đúng lúc,đúng chỗ.
- Trong cuộc sống không phải Lúc nào cũng nói giảm ,nói tránh nhất là khi cần nói thẳng,nói thật hay phê bình ai đó,tránh làm người nghe hiểu lầm,hiểu sai.
III: S? d?ng núi gi?m núi trỏnh
1: Trong tỏc ph?m van h?c
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: Nói giảm,nói tránh trong các tác phẩm văn học
III: S? d?ng nói giảm nói tránh
IV: Luyện tập
Bài1: Điền từ ngữ nói giảm,nói tránh sau đây vào chõ trống:đi nghỉ,khiếm thị,chia tay nhau,có tuổi,đi bước nữa.
a:Khuya rồi mời bà...
b:Cha mẹ em......từ ngày em còn rất bé,em về ở với bà ngoại
c:Đây là lớp học dành cho trẻ em....
d: Mẹ đã....rồi,nên chú ý giữ gìn sức khoẻ
e: Cha nó mất,mẹ nó.....nên chú nó rất thương nó
đi nghỉ
Chia tay nhau
Khiếm thị
Có tuổi
đi bước nữa
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: S? d?ng nói giảm nói tránh
IV: Luyện tập
Bài 2:Tìm 5 ví dụ nói giảm ,nói tránh bằng cách phủ định những điều trái ngược
Bài3:Viết một đoạn hội thoại có sử dụng nói giảm,nói tránh
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
Củng cố
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
Nói giảm,nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ,nặng nề,tránh thô tục ,thiếu lịch sự
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
-Dùng từ đồng nghĩa hoặc Hán Việt thay thế
-Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa
-Dùng cách nói vòng
-Dùng cách nói trống(nói tỉnh lược)
1:Nói giảm,nói tránh trong các tác phẩm văn học
Sử dụng nói giảm ,nói tránh trong tác phẩm văn học đó là nghệ thuật nhằm diễn tả tâm trạng ,tính cách của nhân vật trong từng trường hợp cụ thể
2: Lưu ý khi nói giảm nói tránh
- Yêu cầu người nói phải có vốn ngôn ngữ phong phú,cách ăn nói trang nhã,lịch sự,biết nói giảm ,nói tránh đúng lúc,đúng chỗ.
- Trong cuộc sống không phải Lúc nào cũng nói giảm ,nói tránh nhất là khi cần nói thẳng,nói thật hay phê bình ai đó,tránh làm người nghe hiểu lầm,hiểu sai.
III: S? d?ng nói giảm nói tránh
Dặn dò
-Làm các bài tập vào vở
-Sưu tầm các đoạn văn,thơ có sử dụng nói giảm,nói tránh
-Chuẩn bị bài "câu ghép"
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ hạnh phúc
chăm ngoan học giỏi !
nhiệt liệt chào mừng
các thầy, các cô về dự giờ thăm lớp !
Người soạn: NguyễnThị Hằng
Trường THCS th¸i ph¬ng
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Nói quá là biện pháp tu từ......mức độ, quy mô,tính chất của .... ,.......được miêu tả để.....gây......tăng sức....
Bài 2: Trong các câu sau câu nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá?
A: Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
( Hoàng Trung Thông)
B: Đen như cột nhà cháy.(Thành ngữ)
C: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Đời tuôn nước mất,trời tuôn mưa
(Tố Hữu)
D: Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.(Ca dao)
phóng đại
sự vật
hiện tượng
nhấn mạnh
ấn tượng
biểu cảm
c
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
*)Xét ví dụ
1:a:Đi gặp cụ Các-Mác,cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
b: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
c:...về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn
2: áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ
A B
Lười lắm không được chăm chỉ lắm
Giảm bớt cảm giác đau buồn
Tránh cảm giác thô tục,thiếu lịch sự.
Lời nói tế nhị,nhẹ nhàng hơn
Nói giảm,nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ,nặng nề,tránh thô tục ,thiếu lịch sự
(Nói giảm,nói tránh: Khinh ngữ,uyển ngữ,nhã ngữ)
Nói giảm,nói tránh
Tiếng việt:
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
Nói giảm,nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ,nặng nề,tránh thô tục ,thiếu lịch sự
Bài tập
Bài1: Các câu sau có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không?tác dung?
a: Bà ấy đã qua đời một năm
b: Em bé bị bệnh đi ngoài
c: Ông cụ đã khuất núi chiều qua
d: Con làm vậy là chưa ngoan đâu
Tránh gây cảm giác đau buồn
Tránh gây cảm giác đau buồn
Tránh gây cảm giác thô tục
Thể hiện sự tế nhị,nhẹ nhàng
Bài 2:Trong các cặp câu dưới đây câu nào sử dụng nói giảm,nói tránh
a1: Anh phải hoà nhã với bạn bè c1: Nói như thế là thiếu thiện chí
a2: Anh nên hoà nhã với bạn bè c2: Nói như thế là ác ý
b1: Xin đừng hút thuốc trong phòng d1: Anh hát dở lắm
b2: Cấm hút thuốc trong phòng d2: Anh hát chưa được hay lắm
c1
d2
b1
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
Trong các câu sau câu nào sử dụng biện pháp nói giảm,nói tránh
1:a: Cụ đã chết chiều qua
b: Cụ đã mất chiều qua
c: Cụ đã từ trần chiều qua
Dùng từ đồng nghĩa hoặc Hán Việt thay thế
2: a: Bµi th¬ cña anh dë l¾m
b: Bµi th¬ cña anh kh«ng ®îc hay l¾m
Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa
3 a: Em häc yÕu l¾m
b:Em cÇn cè g¾ng h¬n n÷a
Dùng cách nói vòng
4: a: Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống lâu được nữa đâu chị a!
b: Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị a!
Dùng cách nói trống(nói tỉnh lược)
b
c
b
b
b
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
-Dùng từ đồng nghĩa hoặc Hán Việt thay thế
-Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa
-Dùng cách nói vòng
-Dùng cách nói trống(nói tỉnh lược)
Bài tập: Cho các câu sau,tìm cách nói giảm,nói tránh sao cho phù hợp
a: Các chiến sĩ đã chết ngoài mặt trận
b: Hôm qua như vậy là em hỗn đấy
c: Đấy là lớp học dành cho trẻ mù
d: Cụ ốm nặng vậy chắc là chết thôi
Các chiến sĩ đã hi sinh ngoài mặt trận
Hôm qua như vậy là em không ngoan đâu
Đấy là lớp học dành cho trẻ khuyết tật
Cụ như vậy chắc không qua khỏi
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: S? d?ng núi gi?m núi trỏnh
1: Trong tỏc ph?m van h?c
Các câu sau có sử dung biện pháp nói giảm,nói tránh không
- Cầu Vàng đi đời rồi ông Giáo a!
-Lão làm bộ đấy!Thật ra lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chẳng vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó
Sử dụng nói giảm ,nói tránh trong tác phẩm văn học đó là nghệ thuật nhằm diễn tả tâm trạng ,tính cách của nhân vật trong từng trường hợp cụ thể
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: Nói giảm,nói tránh trong các tác phẩm văn học
2 Lưu ý khi nói giảm nói tránh
- Yêu cầu người nói phải có vốn ngôn ngữ phong phú,cách ăn nói trang nhã,lịch sự,biết nói giảm ,nói tránh đúng lúc,đúng chỗ.
- Trong cuộc sống không phải Lúc nào cũng nói giảm ,nói tránh nhất là khi cần nói thẳng,nói thật hay phê bình ai đó,tránh làm người nghe hiểu lầm,hiểu sai.
III: S? d?ng núi gi?m núi trỏnh
1: Trong tỏc ph?m van h?c
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: Nói giảm,nói tránh trong các tác phẩm văn học
III: S? d?ng nói giảm nói tránh
IV: Luyện tập
Bài1: Điền từ ngữ nói giảm,nói tránh sau đây vào chõ trống:đi nghỉ,khiếm thị,chia tay nhau,có tuổi,đi bước nữa.
a:Khuya rồi mời bà...
b:Cha mẹ em......từ ngày em còn rất bé,em về ở với bà ngoại
c:Đây là lớp học dành cho trẻ em....
d: Mẹ đã....rồi,nên chú ý giữ gìn sức khoẻ
e: Cha nó mất,mẹ nó.....nên chú nó rất thương nó
đi nghỉ
Chia tay nhau
Khiếm thị
Có tuổi
đi bước nữa
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
III: S? d?ng nói giảm nói tránh
IV: Luyện tập
Bài 2:Tìm 5 ví dụ nói giảm ,nói tránh bằng cách phủ định những điều trái ngược
Bài3:Viết một đoạn hội thoại có sử dụng nói giảm,nói tránh
Tiếng việt:
Nói giảm,nói tránh
Củng cố
I: Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh
Nói giảm,nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ,nặng nề,tránh thô tục ,thiếu lịch sự
II: Các biện pháp nói giảm ,nói tránh
-Dùng từ đồng nghĩa hoặc Hán Việt thay thế
-Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa
-Dùng cách nói vòng
-Dùng cách nói trống(nói tỉnh lược)
1:Nói giảm,nói tránh trong các tác phẩm văn học
Sử dụng nói giảm ,nói tránh trong tác phẩm văn học đó là nghệ thuật nhằm diễn tả tâm trạng ,tính cách của nhân vật trong từng trường hợp cụ thể
2: Lưu ý khi nói giảm nói tránh
- Yêu cầu người nói phải có vốn ngôn ngữ phong phú,cách ăn nói trang nhã,lịch sự,biết nói giảm ,nói tránh đúng lúc,đúng chỗ.
- Trong cuộc sống không phải Lúc nào cũng nói giảm ,nói tránh nhất là khi cần nói thẳng,nói thật hay phê bình ai đó,tránh làm người nghe hiểu lầm,hiểu sai.
III: S? d?ng nói giảm nói tránh
Dặn dò
-Làm các bài tập vào vở
-Sưu tầm các đoạn văn,thơ có sử dụng nói giảm,nói tránh
-Chuẩn bị bài "câu ghép"
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)