Bài 10. Nói giảm nói tránh

Chia sẻ bởi Trần Phước Thiện | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



GV: TRẦN PHƯỚC THIỆN - TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Lời chào thân ái và lời chúc mừng
tốt đẹp nhất
Xin gởi đến quý thầy cô và các em học sinh
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá ? Cho ví dụ
Câu 2:Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong câu thơ sau :
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người
(Bác ơi- Tố Hữu)
a.Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bác
b.Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác
c.Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác
d.Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác



Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
1) …đi gặp cụ Cac –Mác …
…đi
…chẳng còn

giảm nhẹ
cảm giác
đau buồn



2) …bầu sữa
Tránh thô tục gây cảm giác
3) Không được chăm chỉ lắm
tế nhị,nhẹ nhàng
1)…đi gặp cụ Các-Mác
…đi
…chẳng còn

2)…bầu sữa


3)…không được chăm chỉ lắm
Giảm nhẹ cảm giác đau buồn
Tránh gây cảm giác thô tục
tế nhị, nhẹ nhàng
I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Ghi nhớ: (SGK/108)
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Vơi đi nỗi mất mác đau buồn lớn lao
I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Làm bài tập nhanh
Bài 2: Các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh
a 2: Anh nên hoà nhã với bạn bè
b 2: Anh không nên ở đây nữa
c1 :Xin đừng hút thuốc trong phòng
d1: Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
e1: Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Gợi ý: Một số cách thực hiện nói giảm nói tránh ( xét trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể)
a) Dùng các từ đồng nghĩa:
Chết : đi,về, qui tiên, từ trần, hi sinh, mất,bỏ mạng…
vd. Anh Nguyễn văn Trỗi đã hi sinh anh dũng.
Quân địch phải bỏ mạng tại chiến trường
b) Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa:
dở lắm
Vd. Bài văn của bạn dở lắm.
Bài văn của bạn chưa được hay lắm.
Dùng cách nói vòng
Vd: Anh tệ quá
d) Nói tỉnh lược
Vd: Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ !
Chưa được hay lắm
Anh cần cố gắng nhiều hơn nữa
Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ!
I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Làm bài tập nhanh
Bài 2 (SGK/108): Các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh
a 2: Anh nên hoà nhã với bạn bè
b 2: Anh không nên ở đây nữa
c1 :Xin đừng hút thuốc trong phòng
d1: Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
e1: Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II/ Luyện tập
Bài 1: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /…/ :đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau,có tuổi, đi bước nũa.
a) Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.
b) Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c) Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị .
d) Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e) Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa,nên chú nó rất thương nó.

Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II/ Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Gợi ý
1) Bài văn của bạn chưa được hay lắm.
2) Lớp học chưa được tốt lắm.
3) Vệ sinh lớp chưa được sạch lắm.
4) Chữ viết của bạn chưa được đẹp.
5) Lớp mình chưa thật nghiêm túc.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II/ Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4: Gợi ý
Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo nên phong cách nói năng đúng mực của người có giáo dục, có văn hóa. Cần phê phán những thói quen ăn nói thô tục, thiếu lịch sự . Nhưng trong thực tế khi cần thiết nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
BAÌ TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm nói tránh ?
A. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
B. Để tránh gây cảm giác đau buồn,ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
C. Để người nghe thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật.
Câu 2:Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
( Tây Tiến – Quang Dũng)
A.Sự nguy hiểm
B.Cái chết
C.Sự vất vả
D.Sự xa xôi
TRÒ CHƠI Ô CHỮ


Chào tạm biệt !
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phước Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)