Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nhất |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Môn : Ngữ văn
GV : Phan Thị Thuỳ Trang
Kính chào quý thầy cô
cùng các em học sinh
Kiểm tra bài cũ :
Nói qúa là gì ? Tác dụng của nói quá ?
Trong các câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá ?
Bạn viết câu văn gì mà tràng giang đại hải, mình đọc đến đứt cả hơi mà vẫn không xong.
Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
( Tố Hữu )
C. Ông ấy khoẻ như voi .
Đáp án : Câu A, C
Nói giảm nói tránh
Tiết 40
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
1. Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
( Tố Hữu )
2. Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
( Nguyễn Khuyến )
Từ “đi” và từ “ thôi ” có ý nghĩa gì ?
Vì sao tác giả không dùng từ “ chết ” mà dùng cách diễn đạt đó ?
- Tránh gây cảm giác quá đau buồn .
3. Thân hình anh ấy không được lành lặn.
4. Con dạo này học chưa chăm chỉ lắm .
5. Xin lỗi, mình đi ấy một tí.
- Ở ví dụ 3 nếu thay từ “lở lói ” cho cụm từ “ không được lành lặn ” thì sẽ gây cảm giác gì cho người đọc ?
+ Ghê sợ
- Tương tự, ở ví dụ 4 nếu thay từ “ lười ” cho cụm từ “ chưa chăm chỉ lắm ” thì sẽ như thế nào ?
+ Nặng nề
-Ở ví dụ 5 ,tại sao người nói không nói rõ là mình đi đâu mà lại nói là đi “ấy ” ?
+ Tránh sự thô tục, thiếu lịch sự .
- So sánh 2 cách nói như ở ví dụ 1=>5 và cách thay bằng những từ ngữ khác thì cách nào diễn đạt tế nhị, uyển chuyển hơn ?
- Vậy nói giảm nói tránh là gì và có tác dụng như thế nào ?
1. Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
( Tố Hữu )
2. Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
( Nguyễn Khuyến )
3. Thân hình anh ấy không được lành lặn.
4. Con dạo này học chưa chăm chỉ lắm .
5. Xin lỗi, mình đi ấy một tí.
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
+ Tránh gây cảm giác đau buồn,ghê sợ, nặng nề
+ Tránh thô tục, thiếu lịch sự
=>BPTT nói giảm
nói tránh
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển , tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề;tránh thô tục, thiếu lịch sự .
Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ , áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ , để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sóng lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng .
( Nguyên Hồng )
2. Anh nói năng bừa bãi quá.
3. Anh nên suy nghĩ kỹ trước khi nói .
- Ở ví dụ 1 từ ngữ nào để nói giảm nói tránh ? Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ đó ?
+ Tác dụng : Tránh sự thô tục
- Trong 3 ví dụ trên, ví dụ nào có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ?
1
3
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
Ví dụ : ….trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao !
An- đéc – xen
1. Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
( Tố Hữu )
2. Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
( Nguyễn Khuyến )
3. Thân hình anh ấy không được lành lặn.
4. Con dạo này học chưa chăm chỉ lắm .
5. Xin lỗi, mình đi ấy một tí.
6. Anh nên suy nghĩ kỹ trước khi nói .
=> Dùng từ đồng nghĩa
=> Phủ định từ trái nghĩa
=>Nói trống ( Tỉnh lược )
=> Nói vòng
- Có mấy cách nói giảm nói tránh ?
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
* Các cách nói giảm nói tránh :
1. Dùng từ đồng nghĩa.
2. Phủ định từ trái nghĩa.
3. Nói trống ( Tỉnh lược ).
4. Nói vòng .
- Nói giảm nói tránh được sử dụng phù hợp với loại văn bản nào ?
+ Tự sự , trữ tình
* Ghi nhớ : SGK /108
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
II. Luyện tập :
Bài 1 :
A. Khuya rồi, mời bà………………..
B. Cha mẹ em…………………từ ngày em
còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
C. Đây là lớp học cho trẻ em………………
D. Mẹ đã……………rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
E. Cha nó mất, mẹ nó ……………, nên
chú nó rất thương nó .
đi nghỉ
khiếm thị
chia tay nhau
có tuổi
đi bước nữa
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
Bài 2 :
a 1 . Anh phải hoà nhã với bạn bè.
a 2 . Anh nên hoà nhã với bạn bè.
a 2
b 1 . Anh ra khỏi phòng tôi ngay !
b 2 . Anh không nên ở đây nữa !
b 2
c 1. Xin đừng hút thuốc trong phòng !
c 2 . Cấm hút thuốc trong phòng !
c 1
d 1 . Nó nói như thế là thiếu thiện chí .
d 2 . Nó nói như thế là ác ý .
d 1
e 1 . Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e 2 . Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi .
e 2
Bài 3 :
* Thảo luận nhóm và thực hiện trò chơi tiếp sức :
Đặt câu theo 2 cách :
+ Sử dụng cách dùng từ đồng nghĩa .
+ Sử dụng cách phủ định từ trái nghĩa .
Dặn dò :
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị phần luyện nói ( phân biệt ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 )
- Đọc đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ”và kể lại theo lời chị Dậu
( ngôi thứ 1 )
Xin chào tạm biệt
GV : Phan Thị Thuỳ Trang
Kính chào quý thầy cô
cùng các em học sinh
Kiểm tra bài cũ :
Nói qúa là gì ? Tác dụng của nói quá ?
Trong các câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá ?
Bạn viết câu văn gì mà tràng giang đại hải, mình đọc đến đứt cả hơi mà vẫn không xong.
Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
( Tố Hữu )
C. Ông ấy khoẻ như voi .
Đáp án : Câu A, C
Nói giảm nói tránh
Tiết 40
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
1. Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
( Tố Hữu )
2. Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
( Nguyễn Khuyến )
Từ “đi” và từ “ thôi ” có ý nghĩa gì ?
Vì sao tác giả không dùng từ “ chết ” mà dùng cách diễn đạt đó ?
- Tránh gây cảm giác quá đau buồn .
3. Thân hình anh ấy không được lành lặn.
4. Con dạo này học chưa chăm chỉ lắm .
5. Xin lỗi, mình đi ấy một tí.
- Ở ví dụ 3 nếu thay từ “lở lói ” cho cụm từ “ không được lành lặn ” thì sẽ gây cảm giác gì cho người đọc ?
+ Ghê sợ
- Tương tự, ở ví dụ 4 nếu thay từ “ lười ” cho cụm từ “ chưa chăm chỉ lắm ” thì sẽ như thế nào ?
+ Nặng nề
-Ở ví dụ 5 ,tại sao người nói không nói rõ là mình đi đâu mà lại nói là đi “ấy ” ?
+ Tránh sự thô tục, thiếu lịch sự .
- So sánh 2 cách nói như ở ví dụ 1=>5 và cách thay bằng những từ ngữ khác thì cách nào diễn đạt tế nhị, uyển chuyển hơn ?
- Vậy nói giảm nói tránh là gì và có tác dụng như thế nào ?
1. Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
( Tố Hữu )
2. Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
( Nguyễn Khuyến )
3. Thân hình anh ấy không được lành lặn.
4. Con dạo này học chưa chăm chỉ lắm .
5. Xin lỗi, mình đi ấy một tí.
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
+ Tránh gây cảm giác đau buồn,ghê sợ, nặng nề
+ Tránh thô tục, thiếu lịch sự
=>BPTT nói giảm
nói tránh
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển , tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề;tránh thô tục, thiếu lịch sự .
Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ , áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ , để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sóng lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng .
( Nguyên Hồng )
2. Anh nói năng bừa bãi quá.
3. Anh nên suy nghĩ kỹ trước khi nói .
- Ở ví dụ 1 từ ngữ nào để nói giảm nói tránh ? Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ đó ?
+ Tác dụng : Tránh sự thô tục
- Trong 3 ví dụ trên, ví dụ nào có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ?
1
3
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
Ví dụ : ….trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao !
An- đéc – xen
1. Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
( Tố Hữu )
2. Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
( Nguyễn Khuyến )
3. Thân hình anh ấy không được lành lặn.
4. Con dạo này học chưa chăm chỉ lắm .
5. Xin lỗi, mình đi ấy một tí.
6. Anh nên suy nghĩ kỹ trước khi nói .
=> Dùng từ đồng nghĩa
=> Phủ định từ trái nghĩa
=>Nói trống ( Tỉnh lược )
=> Nói vòng
- Có mấy cách nói giảm nói tránh ?
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
* Các cách nói giảm nói tránh :
1. Dùng từ đồng nghĩa.
2. Phủ định từ trái nghĩa.
3. Nói trống ( Tỉnh lược ).
4. Nói vòng .
- Nói giảm nói tránh được sử dụng phù hợp với loại văn bản nào ?
+ Tự sự , trữ tình
* Ghi nhớ : SGK /108
Tiết 40
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
II. Luyện tập :
Bài 1 :
A. Khuya rồi, mời bà………………..
B. Cha mẹ em…………………từ ngày em
còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
C. Đây là lớp học cho trẻ em………………
D. Mẹ đã……………rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
E. Cha nó mất, mẹ nó ……………, nên
chú nó rất thương nó .
đi nghỉ
khiếm thị
chia tay nhau
có tuổi
đi bước nữa
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
Bài 2 :
a 1 . Anh phải hoà nhã với bạn bè.
a 2 . Anh nên hoà nhã với bạn bè.
a 2
b 1 . Anh ra khỏi phòng tôi ngay !
b 2 . Anh không nên ở đây nữa !
b 2
c 1. Xin đừng hút thuốc trong phòng !
c 2 . Cấm hút thuốc trong phòng !
c 1
d 1 . Nó nói như thế là thiếu thiện chí .
d 2 . Nó nói như thế là ác ý .
d 1
e 1 . Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e 2 . Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi .
e 2
Bài 3 :
* Thảo luận nhóm và thực hiện trò chơi tiếp sức :
Đặt câu theo 2 cách :
+ Sử dụng cách dùng từ đồng nghĩa .
+ Sử dụng cách phủ định từ trái nghĩa .
Dặn dò :
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị phần luyện nói ( phân biệt ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 )
- Đọc đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ”và kể lại theo lời chị Dậu
( ngôi thứ 1 )
Xin chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)