Bài 10. Nói giảm nói tránh

Chia sẻ bởi Đỗ Xuân Thưởng | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay
Tiết 40: nói giảm nói tránh
Giáo viên dạy:
Phan Nguyên Đắc
Con ngựa của cậu không được đẹp lắm.
Con ngựa của cậu xấu quá.
Lan
Nam
Em thích nhất câu nói nào? Vì sao?
Bài 10
nói giảm nói tránh
VD1:
a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong §ảng và bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chóc)
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
a) đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
VD 1 (a,b,c) dùng các từ ngữ có nghĩa tương đương
1. V í dụ
b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
b) đi
c) chẳng còn
làm giảm phần nào nỗi đau buồn, bít nÆng nÒ.
CHẾT
c. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)

I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh

VD3:
a. Con dạo này lười lắm.
b.Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm.
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
1. Ví d?:
2. Ghi nh?

Người mẹ đều phê bình sự lười biếng của người con.
Nói giảm nói tránh còn gọi là uyển ngữ, nhã ngữ, khinh từ ; là một biện pháp tu từ chứ không phải là hai biện pháp .
VD2: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
(Nguyờn H?ng, Nh?ng ng�y tho ?u)
- VD1 (a,b,c) dùng cách nói bằng những từ ngữ có nghĩa tương đương nhưng với sắc thái giảm nhẹ mức độ của sự việc để tránh đau buồn, nặng nề...
- VD2 dùng cách diễn đạt tế nhị để tránh sự thô tục, thiếu lịch sự và gợi cảm xúc thân thương, trìu mến khi nói về mẹ.
- VD3b dùng cách nói tế nhị, nhẹ nhàng để người nghe dễ tiếp thu.
Thảo luận
Khi nói về cái chết, người ta có nhiều cách diễn đạt khác nhau tránh sự thật phũ phàng, giảm đau xót như: từ trần, về hai năm mươi, hy sinh...
Em hãy tìm vài ví dụ trong thơ văn, trong lời nói thường ngày có sử dụng cách diễn đạt tương tự như vậy ?
Ví dụ:
+ Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi ! ( Lượm - Tố Hữu ).
+ Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.
(Cô bé bán diêm - An-đéc-xen )
+ Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt !
(Lão Hạc- Nam Cao)
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
1. Ví d?:
2. Ghi nh?
Thảo luận nhóm
Dựa vào ví dụ của nhóm mình, hãy cho biết người viết (nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng những cách nào?
Ông cụ chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Nhóm I
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy(.) thế thì không(.) được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Nhóm II
=> Dùng các từ ngữ đồng nghĩa
=> Dùng cách nói trống (tỉnh lược)
=> Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa
=> Dùng cách nói vòng
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
a. Các cách nói giảm nói tránh:
* Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt
* Dùng cách nói phủ định từ ng÷ trái nghĩa
3. Chú ý
* Dùng cách nói vòng
* Dùng cách nói trống (tỉnh lược)

I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
a. Các cách nói tránh.
b. Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:
- Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.
- Khi muốn t«n träng người đối thoại với mình (người có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn)
- Khi muốn nhận xét một cách tế nhị, lịch sự, có văn hoá để người nghe dễ tiếp thu ý kiÕn góp ý

3. Chú ý

1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
* Ghi nhớ: Núi gi?m núi trỏnh l� bi?n phỏp tu t? dựng cỏch di?n d?t t? nh?, uy?n chuy?n, trỏnh gõy c?m giỏc quỏ dau bu?n, ghờ s?, n?ng n?; trỏnh thụ t?c, thi?u l?ch s?.
* VD1: Khuya rồi, cháu mời bà đi nghỉ.
* VD2: Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
c. Tình huống không nên sử dụng nói giảm nói tránh:
3. Chú ý
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
- Khi cần phê bình nghiêm khắc, cần nói thẳng
- Khi cần thông tin chính xác, trung thực

a. Các cách nói tránh.
b. Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh.
Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: "Từ nay cậu không được đi học muộn nữa, vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp."
Bạn Nam cho rằng chỉ nên nhắc nhở bạn Hải: "Cậu nên đi học đúng giờ".
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Trong khi báo cáo về những nhược điểm của các bạn trong lớp với cô giáo chủ nhiệm, bạn lớp trưởng chỉ nêu như sau: "Tuần qua, một số bạn đi học không được đúng giờ lắm."
Nói như vậy có nên không? Vì sao?
Thảo luận: Qua đó hãy so sánh nói quá và nói giảm nói tránh ?
- Giống nhau : Đều là những biện pháp tu từ được dùng phổ biến trong thơ văn, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, có giá trị biểu đạt cao.
- Khác nhau:
+ là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
+ là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Bài tập nhanh : Cho 2 ví dụ sau :
Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn .



2. Bác Dương thôi đã, thôi rồi. (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)




Xác định các biện pháp tu từ trong hai ví dụ trên ? Tác dụng của chúng?
=> Nói quá: nhấn mạnh sự hoà thuận, chung thuỷ, chung lòng của vợ chồng sẽ có thể làm được những điều lớn lao: ``tát cạn nước bể Đông ``
Nói giảm nói tránh: tránh cảm giác đau buồn, thương tiếc của nhà thơ đối với người bạn của mình .
c. Tình huống không nên sử dụng nói giảm nói tránh.
3. Chú ý
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
a. Các cách nói tránh.
b. Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
II. Luyện tập:
Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ vừa tạo cho con người có phong cách nói năng đúng mực, có văn hoá nhã nhặn, lịch sự trong giao tiếp, vừa thể hiện sự quan tâm, tôn trọng của người nói với người nghe. Là học sinh, các em phải học cách nói sao cho đúng mực, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Cần phê phán thói quen ăn nói bỗ bã, thô tục.

a. Các cách nói tránh:
3. Chú ý
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
b. Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh.
c. Tình huống không nên sử dụng nói giảm nói tránh.


a. Khuya rồi, mời bà..........................
b. Cha mẹ em..........................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c. Đây là lớp học cho trẻ em.....................
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị


có tuổi
đi bước nữa
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
II. Luyện tập
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống:
1. Bài tập 1(SGK):
a1/ Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!
b1/ Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
c1/ Xin đừng hút thuốc trong phòng học!
c2/ Cấm hút thuốc trong phòng học!
d1/ Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2/ Nó nói như thế là ác ý.
a2/ Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b2/ Anh không nên ở đây nữa!
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II. Luyện tập

2. Bài tập 2(SGK):
1. Bài tập 1(SGK)

Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II. Luyện tập

2. Bài tập 2(SGK)
1. Bài tập 1(SGK)
bài tập tình huống
Anh cót ra khỏi nhà tôi ngay!
Anh không nên ở đây nữa!
Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định tõ ng÷ trái nghĩa
Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại câu trong tình huống sau và cho biết ở tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
Tình huống 1
Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!
Con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.
TÌNH HUỐNG 2.
Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống, nói vòng
Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại câu trong tình huống sau và cho biết ở tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
Trông những đứa trẻ mù thật đáng thương .
Trông những đứa trẻ khiếm thị thật đáng thương.
TÌNH HUỐNG 3.
Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa
Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại câu trong tình huống sau và cho biết ở tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
Hãy phân tích cái hay của việc sử dụng phép nói giảm nói tránh trong đoạn trích sau :
"Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !"
(Lão Hạc- Nam Cao)
BÀI TẬP BỔ SUNG

2. Bài tập 2(SGK)
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
II. Luyện tập

1. Bài tập 1(SGK)
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Gây cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây
cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Hàm ý
xót xa,
luyến tiếc
và đượm chút
mỉa mai.
Dùng từ ngữ đồng nghĩa
Gợi ý
* Lưu ý
Để cảm thụ được cái hay (giá trị nghệ thuật) của cách nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học cần:
Đặt nó trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác, tâm trạng của người nói, người nghe...)
Xét xem trong văn bản, tác giả đã tạo ra phép nói giảm nói tránh bằng từ ngữ nào, bằng cách nào.
Đối chiếu với những cách nói thông thường có thể dùng trong trường hợp giao tiếp đó, để thấy được tác dụng của cách diễn đạt này và dụng ý của tác giả

Nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Cảm nhận giá trị nghệ thuật và cách vận dụng phép nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
Bài tập vận dụng
Viết đoạn hội thoại (3-5 câu) trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thiện các BT (SGK) +BT bổ sung v�o vở.
Suu t?m m?t s? cõu tho, cõu van cú s? d?ng phộp núi gi?m núi trỏnh.
- H?c b�i chu đáo.
Chu?n b? t?t cho b�i ki?m tra Ngữ van (Tiết 41)
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

c. Tình huống không nên sử dụng nói giảm nói tránh.
3. Chú ý
1. Ví dụ
2. Ghi nhớ
a. Các cách nói tránh.
b. Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh.
II. Luyện tập
Trường thcs quỳnh lâm
Tổ khoa học xã hội
Xin chân thành cảm ơn
toàn thể các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiết dạy này
Trường thcs quỳnh lâm
tổ khoa học xã hội
Xin chân thành cảm ơn
toàn thể các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiết dạy này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Xuân Thưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)