Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Tràn Thu Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ
môn: ngữ văn lớp 8D
Trường THCS Văn Lang
Năm học 2009-2010
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? Cho ví dụ
* Đáp án:
Hình thức:
- Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi,
biết bao, xiết bao…
- Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than.
Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).
Ví dụ: Trời ơi, tôi khổ quá!
Câu 1: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Câu 2:
Trên quê hương quan họ
Một làn nắng cũng mang điệu dân ca
-> Nhấn mạnh các làn điệu dân ca ở quê hương quan họ đã thấm nhuần trong con người và vạn vật (đến một làn nắng tự nó cũng chứa đựng điệu dân ca).
Đáp án
Ngữ liệu và phân tích
I. Bài học
1. Khái niệm nói giảm nói tránh
* Ngữ liệu 1
nói giảm nói tránh
Tiết 40
* Ngữ liệu 1
a- Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc)
Tiết 40
Chỉ cái chết
Tránh sự nặng nề
nói giảm nói tránh
“đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị đàn anh khác”
Giảm bớt sự đau buồn
Tạo cảm giác nhẹ nhàng
b) Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi !
Chỉ cái chết
Giảm bớt sự đau buồn
“Thôi rồi”
nói giảm nói tránh
Tiết 40
* Ngữ liệu 1
( Lượm,Tố Hữu)
c) “ Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn.”
( Cô bé bán diêm, An-đéc-xen)
Chỉ xác chết
Tránh gây cảm giác ghê sợ
* Ngữ liệu 1
“ thi thể”
Giảm bớt sự đau buồn
nói giảm nói tránh
Tiết 40
d- “ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tránh sự thô tục
Tạo sự tế nhị
Gợi niềm hạnh phúc
“bầu sữa”
nói giảm nói tránh
Tiết 40
nói giảm nói tránh
Tiết 40
* Ngữ liệu 1
Chỉ cái chết,
Tránh sự nặng nề,
a/ “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị đàn anh khác”
Tạo cảm giác nhẹ nhàng,
Giảm bớt sự đau buồn.
Chỉ cái chết
Giảm bớt sự đau buồn
b/ “Thôi rồi”
Chỉ xác chết
Tránh gây cảm giác ghê sợ
c/ “thi thể”
Giảm bớt sự đau buồn
Tránh sự thô tục
Tạo sự tế nhị
Gợi niềm hạnh phúc
d/ “bầu sữa”
Sử dụng
biện pháp
tu từ
nói giảm
nói tránh
Ngữ liệu và phân tích
I. Bài học
1. Khái niệm nói giảm nói tránh
* Ngữ liệu 1
nói giảm nói tránh
Tiết 40
* Ngữ liệu 2
2. Tác dụng
L một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề;
Tránh thô tục, thiếu lịch sự
3. Các cách nói giảm nói tránh
nói giảm nói tránh
Tiết 40
a1- Con dạo này lười lắm.
a2- Con dạo này không được cham chỉ lắm.
a.
b.
b1- Ông cụ bệnh nặng lắm thế thỡ không sống được bao lâu n?a.
b2- Ông cụ (...) thế thỡ không (...) được bao lâu n?a.
c1- Bạn học kém quá.
c2- Bạn cần cố gắng học nhiều hơn n?a.
c.
* Ngữ liệu 2
nói giảm nói tránh
Tiết 40
a1- Con dạo này lười lắm.
a2- Con dạo này không được cham chỉ lắm.
a.
b.
b1- Ông cụ bệnh nặng lắm thế thỡ không sống được bao lâu n?a.
b2- Ông cụ (...) thế thỡ không (...) được bao lâu n?a.
c1- Bạn học kém quá.
c2- Bạn cần cố gắng học nhiều hơn n?a.
c.
* Ngữ liệu 2
nói giảm nói tránh
Tiết 40
a1- Con dạo này lười lắm.
a2- Con dạo này không được cham chỉ lắm.
a.
b.
b1- Ông cụ bệnh nặng lắm thế thỡ không sống được bao lâu n?a.
b2- Ông cụ (...) thế thỡ không (...) được bao lâu n?a.
c1- Bạn học kém quá.
c2- Bạn cần cố gắng học nhiều hơn n?a.
c.
* Ngữ liệu 2
Phủ định từ trái nghĩa
Nói tỉnh lược (nói trống)
Nói vòng
a1- Con dạo này lười lắm.
a2- Con dạo này không được cham chỉ lắm.
b1- Ông cụ bệnh nặng lắm thế thỡ không sống được bao lâu n?a.
b2- Ông cụ (...) thế thỡ không (...) được bao lâu n?a.
c1- Bạn học kém quá.
c2- Bạn cần cố gắng học nhiều hơn n?a.
Ngữ liệu và phân tích
I. Bài học
1. Khái niệm nói giảm nói tránh
* Ngữ liệu 1
nói giảm nói tránh
Tiết 40
* Ngữ liệu 2
2. Tác dụng
3. Các cách nói giảm nói tránh
Dùng từ đồng nghĩa.
Phủ định từ trái nghĩa.
Nói tỉnh lược (nói trống).
Nói vòng
*Lưu ý: Nói giảm nói tránh cần phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng, mục đích giao giao tiếp
*Ghi nhớ (SGK trang 108)
nói giảm nói tránh
Tiết 40
II. luyện tập
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /.../:
a) Khuya rồi, mời bà................
c) Đây là lớp học cho trẻ em...................
d) Mẹ đã ...............rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
có tuổi
b) Cha mẹ em..... .................................................từ ngày em còn rất bé, em về
ở với bà ngoại.
e, Cha nó mất, mẹ nó…....................., nên chú nó rất thương nó.
đi bước nữa
Bi t?p 1
đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa
nói giảm nói tránh
Tiết 40
II. luyện tập
Bi t?p 2
Trò chơi
ai nhanh hơn ?
nói giảm nói tránh
Tiết 40
1
2
3
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
nói giảm nói tránh
Tiết 40
Các nội dung cần ghi nhớ
Nói giảm nói tránh
Khái niệm
Tác dụng
Cách thực hiện
Tình huống cần sử dụng
Xin trân trọng cảm ơn!
nói giảm nói tránh
Tiết 40
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
nói giảm nói tránh
Tiết 40
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
nói giảm nói tránh
Tiết 40
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
nói giảm nói tránh
Tiết 40
1
2
3
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
nói giảm nói tránh
Tiết 40
II. luyện tập
đội 3
Trò chơi
ai nhanh hơn ?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
nói giảm nói tránh
Tiết 40
II. luyện tập
đội 2
Trò chơi
ai nhanh hơn ?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
nói giảm nói tránh
Tiết 40
II. luyện tập
đội I
Trò chơi
ai nhanh hơn ?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tràn Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)