Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Phan Thi Thu Thao |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự tiết học
Môn: Ngữ văn 8
GV Phan Thị Thu Thảo
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá?
Tìm phép nói quá trong ví dụ sau, giải thích ý nghĩa của phép nói quá đó.
Ví dụ:
“ Bàn tay ta làm nên tất cả,
Với sức người sỏi đá cũng thành cơm”
=> Nhấn mạnh vai trò của sức lao động, của ý chí bền bỉ, sự siêng năng, cần cù của con người.
Phân biệt nói quá và nói khoát?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
=>Mục đính tích cực
- Nói khoát cũng phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhưng nhằm mục đích muốn người khác tin điều không có thật.
=> Mục đính tiêu cực
“Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
( Ca dao)
Em hiểu, "lựa lời" là gì ?
"Vừa lòng nhau" là như thế nào ?
Tiết 40:
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 1: Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau có nghĩa là gì ? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó ?
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
- Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
- Lượng con ông Độ đây mà . Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
Các phần in đậm trong cả ba đoạn trích trên đều đúng trong trường hợp nói đến cái chết.
=> Cách nói như vậy để gi?m nh?, tránh đi phần nào sự đau buồn.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: C¸c phÇn in ®Ëm ®Òu nãi ®Õn c¸i chÕt.
=> C¸ch nãi nh vËy ®Ó giảm nhẹ, tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 2: Vì sao trong câu văn sau, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ?
"Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng."
(Nguyên Hồng - "Những ngày thơ ấu")
=>Tác giả dùng từ bầu sữa trong câu này cốt để tránh thô tục.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: C¸c phÇn in ®Ëm ®Òu nãi ®Õn c¸i chÕt.
=> ĐÓ giảm nhẹ, tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
Ví dụ 2: T¸c gi¶ dïng tõ bÇu s÷a .
=> ĐÓ tr¸nh th« tôc.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 3 : So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe ?
Con dạo này lười lắm.
Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
=> Cách nói thứ hai nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: C¸c phÇn in ®Ëm trong c¶ ba ®o¹n trÝch trªn ®Òu ®óng trong trêng hîp nãi ®Õn c¸i chÕt.
=> ĐÓ giảm nhẹ, tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
Ví dụ 2: T¸c gi¶ dïng tõ bÇu s÷a .
=> ĐÓ tr¸nh th« tôc.
Ví dụ 3: C¸ch nãi thø hai nhÑ nhµng, tÕ nhÞ h¬n ®èi víi ngêi nghe.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
2. Nhận xét:
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong các trường hợp trên ?
=> Người nói, người viết đã có cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển hơn.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
Khái niệm ( Ghi nhớ/ SGK/108)
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Lưu ý:
Hãy phân tích cái hay của việc sử dụng phép nói giảm nói tránh trong đoạn trích sau :
"Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !"
(Nam Cao - Lão Hạc)
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây
cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Hàm ý
xót xa,
luyến tiếc
và đượm chút
mỉa mai.
Nói giảm nói tránh
* Lưu ý :
§Ó c¶m thô ®îc c¸i hay, gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh trong t¸c phÈm v¨n häc cÇn :
- XÐt nã trong hoµn c¶nh giao tiÕp cô thÓ.
- XÐt nã trong mèi liªn hÖ ®èi chiÕu víi nh÷ng c¸ch nãi kh¸c cã thÓ dïng trong trêng hîp giao tiÕp ®ã.
Thảo luận nhãm (Phương pháp khăn phủ bàn)
Dùa vµo vÝ dô cña nhãm m×nh, h·y cho biÕt ngêi viÕt (người nãi) ®· thùc hiÖn phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch nµo ?
Nhóm 1, 2: Trong bài “ Lão Hạc”, Nam Cao viết:
Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
Nhóm 5, 6:
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Dùng các từ ngữ đồng nghĩa.
Dùng cách nói phủ định, từ trái nghĩa.
Nhóm 7, 8:
Anh còn kém lắm.
Anh cần cố gắng nhiều hơn .
Nhóm 3, 4: Hắn ( Binh Tư) bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy! Thật ra lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó…
Dùng cách nói vòng.
Dùng cách nói trống (tỉnh lược).
Nối A và B cho phù hợp?
A
B
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
( Nguyễn Khuyến- “ Khóc Dương Khuê”)
2. Cậu này thông minh nhưng chậm hiểu.
3. Hoạt động của đơn vị A còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
a. Trong thơ ca trữ tình
c. Trong lời nói hằng ngày
b. Trong văn chính luận
Trong thơ ca trữ tình, trong văn chính luận, báo chí
và trong lời nói hằng ngày.
BÀI TẬP NHANH
S? d?ng núi gi?m núi trỏnh:
- Giỳp th? hi?n thỏi d? nhó nh?n, l?ch s? trong giao ti?p.
- S? quan tõm tụn tr?ng c?a ngu?i núi d?i v?i ngu?i nghe.
- T?o phong cỏch núi nang dỳng m?c c?a con ngu?i cú van húa, cú giỏo d?c.
Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ tạo cho con người có phong cách nói năng như thế nào ?
Thảo luận t?ng c?p
Những tình huống giao tiếp như thế nào thì không nên sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Trong trường hợp cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chố trống /…/: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.
a. Khuya rồi, mời bà .
đi nghỉ.
b. Cha mẹ em . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
d. Mẹ đã . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
c. Đây là lớp học cho trẻ em . . . .
e. Cha nó mất, mẹ nó . , nên chú nó rất thương nó.
chia tay nhau
có tuổi
đi bước nữa
khiếm thị
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 2: Trong m?i c?p cõu du?i dõy, cõu no có sử dụng cách
nói giảm nói tránh :
a.1 Anh ph?i hũa nhó v?i b?n bố!
a.2. Anh nờn hũa nhó v?i b?n bố!
b.1. Anh ra kh?i phũng tụi ngay!
b.2. Anh khụng nờn ? dõy n?a!
c.1. Xin d?ng hỳt thu?c trong phũng!
c.2. C?m hỳt thu?c trong phũng!
d.1. Nú núi nhu th? l thi?u thi?n chớ!
d.2. Nú núi nhu th? l ỏc ý!
e.1. Hụm qua em h?n v?i anh, em xin anh th? l?i.
e.2. Hụm qua em cú l?i v?i anh, em xin anh th? l?i.
Bài tập 3:
Đặt câu theo mẫu :
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
CỦNG CỐ
Học thuộc ghi nhớ.
ViÕt ®o¹n héi tho¹i , trong ®ã cã sö dông phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh.
Chuẩn bị bài tiếp theo “ Câu ghép”
Tiết sau kiểm tra Văn 1 tiết.
Nội dung kiểm tra: Truyện kí Việt Nam.
Dặn dò về nhà:
Xin chân thành cảm ơn !
Môn: Ngữ văn 8
GV Phan Thị Thu Thảo
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá?
Tìm phép nói quá trong ví dụ sau, giải thích ý nghĩa của phép nói quá đó.
Ví dụ:
“ Bàn tay ta làm nên tất cả,
Với sức người sỏi đá cũng thành cơm”
=> Nhấn mạnh vai trò của sức lao động, của ý chí bền bỉ, sự siêng năng, cần cù của con người.
Phân biệt nói quá và nói khoát?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
=>Mục đính tích cực
- Nói khoát cũng phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhưng nhằm mục đích muốn người khác tin điều không có thật.
=> Mục đính tiêu cực
“Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
( Ca dao)
Em hiểu, "lựa lời" là gì ?
"Vừa lòng nhau" là như thế nào ?
Tiết 40:
Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 1: Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau có nghĩa là gì ? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó ?
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
- Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
- Lượng con ông Độ đây mà . Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
Các phần in đậm trong cả ba đoạn trích trên đều đúng trong trường hợp nói đến cái chết.
=> Cách nói như vậy để gi?m nh?, tránh đi phần nào sự đau buồn.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: C¸c phÇn in ®Ëm ®Òu nãi ®Õn c¸i chÕt.
=> C¸ch nãi nh vËy ®Ó giảm nhẹ, tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 2: Vì sao trong câu văn sau, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ?
"Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng."
(Nguyên Hồng - "Những ngày thơ ấu")
=>Tác giả dùng từ bầu sữa trong câu này cốt để tránh thô tục.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: C¸c phÇn in ®Ëm ®Òu nãi ®Õn c¸i chÕt.
=> ĐÓ giảm nhẹ, tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
Ví dụ 2: T¸c gi¶ dïng tõ bÇu s÷a .
=> ĐÓ tr¸nh th« tôc.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 3 : So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe ?
Con dạo này lười lắm.
Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
=> Cách nói thứ hai nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: C¸c phÇn in ®Ëm trong c¶ ba ®o¹n trÝch trªn ®Òu ®óng trong trêng hîp nãi ®Õn c¸i chÕt.
=> ĐÓ giảm nhẹ, tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
Ví dụ 2: T¸c gi¶ dïng tõ bÇu s÷a .
=> ĐÓ tr¸nh th« tôc.
Ví dụ 3: C¸ch nãi thø hai nhÑ nhµng, tÕ nhÞ h¬n ®èi víi ngêi nghe.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
2. Nhận xét:
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong các trường hợp trên ?
=> Người nói, người viết đã có cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển hơn.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
Khái niệm ( Ghi nhớ/ SGK/108)
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Lưu ý:
Hãy phân tích cái hay của việc sử dụng phép nói giảm nói tránh trong đoạn trích sau :
"Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !"
(Nam Cao - Lão Hạc)
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây
cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Hàm ý
xót xa,
luyến tiếc
và đượm chút
mỉa mai.
Nói giảm nói tránh
* Lưu ý :
§Ó c¶m thô ®îc c¸i hay, gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh trong t¸c phÈm v¨n häc cÇn :
- XÐt nã trong hoµn c¶nh giao tiÕp cô thÓ.
- XÐt nã trong mèi liªn hÖ ®èi chiÕu víi nh÷ng c¸ch nãi kh¸c cã thÓ dïng trong trêng hîp giao tiÕp ®ã.
Thảo luận nhãm (Phương pháp khăn phủ bàn)
Dùa vµo vÝ dô cña nhãm m×nh, h·y cho biÕt ngêi viÕt (người nãi) ®· thùc hiÖn phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch nµo ?
Nhóm 1, 2: Trong bài “ Lão Hạc”, Nam Cao viết:
Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
Nhóm 5, 6:
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Dùng các từ ngữ đồng nghĩa.
Dùng cách nói phủ định, từ trái nghĩa.
Nhóm 7, 8:
Anh còn kém lắm.
Anh cần cố gắng nhiều hơn .
Nhóm 3, 4: Hắn ( Binh Tư) bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy! Thật ra lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó…
Dùng cách nói vòng.
Dùng cách nói trống (tỉnh lược).
Nối A và B cho phù hợp?
A
B
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
( Nguyễn Khuyến- “ Khóc Dương Khuê”)
2. Cậu này thông minh nhưng chậm hiểu.
3. Hoạt động của đơn vị A còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
a. Trong thơ ca trữ tình
c. Trong lời nói hằng ngày
b. Trong văn chính luận
Trong thơ ca trữ tình, trong văn chính luận, báo chí
và trong lời nói hằng ngày.
BÀI TẬP NHANH
S? d?ng núi gi?m núi trỏnh:
- Giỳp th? hi?n thỏi d? nhó nh?n, l?ch s? trong giao ti?p.
- S? quan tõm tụn tr?ng c?a ngu?i núi d?i v?i ngu?i nghe.
- T?o phong cỏch núi nang dỳng m?c c?a con ngu?i cú van húa, cú giỏo d?c.
Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ tạo cho con người có phong cách nói năng như thế nào ?
Thảo luận t?ng c?p
Những tình huống giao tiếp như thế nào thì không nên sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Trong trường hợp cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chố trống /…/: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.
a. Khuya rồi, mời bà .
đi nghỉ.
b. Cha mẹ em . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
d. Mẹ đã . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
c. Đây là lớp học cho trẻ em . . . .
e. Cha nó mất, mẹ nó . , nên chú nó rất thương nó.
chia tay nhau
có tuổi
đi bước nữa
khiếm thị
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
Bài tập 2: Trong m?i c?p cõu du?i dõy, cõu no có sử dụng cách
nói giảm nói tránh :
a.1 Anh ph?i hũa nhó v?i b?n bố!
a.2. Anh nờn hũa nhó v?i b?n bố!
b.1. Anh ra kh?i phũng tụi ngay!
b.2. Anh khụng nờn ? dõy n?a!
c.1. Xin d?ng hỳt thu?c trong phũng!
c.2. C?m hỳt thu?c trong phũng!
d.1. Nú núi nhu th? l thi?u thi?n chớ!
d.2. Nú núi nhu th? l ỏc ý!
e.1. Hụm qua em h?n v?i anh, em xin anh th? l?i.
e.2. Hụm qua em cú l?i v?i anh, em xin anh th? l?i.
Bài tập 3:
Đặt câu theo mẫu :
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
CỦNG CỐ
Học thuộc ghi nhớ.
ViÕt ®o¹n héi tho¹i , trong ®ã cã sö dông phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh.
Chuẩn bị bài tiếp theo “ Câu ghép”
Tiết sau kiểm tra Văn 1 tiết.
Nội dung kiểm tra: Truyện kí Việt Nam.
Dặn dò về nhà:
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thu Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)