Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Anh |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Giáo viên: Trương Minh Tuấn
Môn: Ngữ Văn 8
* KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?
Nói quá có thể sử dụng trong các trường hợp nào sau đây?
a. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao
b. Trong văn thơ trữ tình
c. Trong thơ châm biếm, hài hước.
d. Trong tất cả các trường hợp trên
d.
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Em hiểu “Lựa lời” là gì?
“Vừa lòng nhau” là như thế nào?
Tiết 40:
Bài 10
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1. Ví dụ:
VD1:
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
- Lượng con ông Độ đây mà…rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn
Nghĩa của các từ: Đi, chẳng còn trong Ví dụ 1 có nghĩa là gì?
VD1: Nghĩa của các từ: Đi, chẳng còn
Chết
So sánh 2 cách nói trong VD3 ?
VD3: Cách nói: Con dạo này không được chăm chỉ lắm → phủ định điều ngược lại thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị, giúp người nghe dễ tiếp nhận
VD2:
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
Trong trường hợp này, tại sao tác giả lại sử dụng từ đồng nghĩa ?
VD2: Sử dụng từ “Bầu sữa”:Cách diễn đạt tế nhị, tránh thô tục, thiếu lịch sự
* Nhận xét
VD3:
Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
Dùng từ đồng nghĩa thể hiện cách cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn.
Tại sao trong trường hợp này, tác giả lại sử dụng từ “Bầu sữa” mà không sử dụng từ có nghĩa tương tự?
Đó là biện pháp nói giảm nói tránh. Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh?
2. Ghi nhớ (sgk)
Qua tìm hiểu, ta thấy có những cách nói giảm nói tránh nào?
Có 2 cách nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ đồng nghĩa:
VD: Ông cụ chết rồi
Ông cụ qui tiên rồi
Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại:
VD: Cậu hát quá dở
Cậu hát chưa hay lắm.
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ta không nên dùng cách nói giảm nói tránh? Vì sao?
a. Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng sự thật
b. Khi cần thông tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính (Biên bản, báo cáo…)
c. Cả 2 trường hợp trên
c.
VD:
Giáo viên không nên nhận xét học sinh: Em nên dành ít thời gian cho việc chơi game.
- Lớp trưởng không nên báo với giáo viên chủ nhiệm: Tuần qua, một số bạn đi học không đúng giờ lắm
→ Không mang lại hiệu quả, và không đạt được mục đích của người nói
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!
Anh không nên ở đây nữa!
TÌNH HUỐNG .
Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định.
Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!
Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.
Nói giảm nói tránh bằng cách: dùng cách nói đồng nghĩa
Trông những đứa trẻ mù thật đáng thương .
Trông những đứa trẻ khiếm thị thật đáng thương.
Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa
Bài văn này bạn Lan làm quá dở!
Bài văn này bạn Lan làm chưa hay lắm.
Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định .
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1:
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.
a. Khuya rồi, mời bà...............
b. Cha mẹ em...............................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c. Đây là lớp học cho trẻ em.....................
d. Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e. Cha nó mất, mẹ nó........................, nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
khiếm thị
chia tay nhau
có tuổi
đi bước nữa
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II. LUYỆN TẬP
2. Bài tập 2:
a1 Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!
b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
c1 Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2 Cấm hút thuốc trong phòng học!
d1 Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2 Nó nói như thế là ác ý.
e1 Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2 Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
a2 Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b2 Anh không nên ở đây nữa!
BÀI TẬP CỦNG CỐ
a. Đây là ngôi trường của những trẻ em tàn tật.
b. Các chiến sĩ đã chết để bảo vệ quê hương.
c. Kiến thức toán của em còn kém lắm!
d. Bác sỹ pháp y đang mổ xác chết.
Đây là ngôi trường của những trẻ em khuyết tật.
Các chiến sĩ đã hy sinh để bảo vệ quê hương.
Kiến thức toán của em còn chưa tốt, cần cố gắng hơn.
.
Bác sỹ pháp y đang phẫu thuật tử thi.
Bài 1: Hãy chuyển các cách diễn đạt sau đây thành cách diễn đạt nói giảm, nói tránh?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ tạo cho con người có phong cách nói năng như thế nào?
a. Tạo phong cách nói năng đúng mực, có văn hóa
b. Giúp thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự trong giao tiếp
c. Thể hiện sự tôn trọng của người nói với người nghe
d. Cả 3 ý trên đều đúng
d.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập 3
Soạn bài: Câu ghép:
+ Đặc điểm của câu ghép
+ Cách nối các vế của câu ghép
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Giáo viên: Trương Minh Tuấn
Môn: Ngữ Văn 8
* KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?
Nói quá có thể sử dụng trong các trường hợp nào sau đây?
a. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao
b. Trong văn thơ trữ tình
c. Trong thơ châm biếm, hài hước.
d. Trong tất cả các trường hợp trên
d.
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Em hiểu “Lựa lời” là gì?
“Vừa lòng nhau” là như thế nào?
Tiết 40:
Bài 10
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1. Ví dụ:
VD1:
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
- Lượng con ông Độ đây mà…rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn
Nghĩa của các từ: Đi, chẳng còn trong Ví dụ 1 có nghĩa là gì?
VD1: Nghĩa của các từ: Đi, chẳng còn
Chết
So sánh 2 cách nói trong VD3 ?
VD3: Cách nói: Con dạo này không được chăm chỉ lắm → phủ định điều ngược lại thể hiện sự nhẹ nhàng, tế nhị, giúp người nghe dễ tiếp nhận
VD2:
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
Trong trường hợp này, tại sao tác giả lại sử dụng từ đồng nghĩa ?
VD2: Sử dụng từ “Bầu sữa”:Cách diễn đạt tế nhị, tránh thô tục, thiếu lịch sự
* Nhận xét
VD3:
Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
Dùng từ đồng nghĩa thể hiện cách cách diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn.
Tại sao trong trường hợp này, tác giả lại sử dụng từ “Bầu sữa” mà không sử dụng từ có nghĩa tương tự?
Đó là biện pháp nói giảm nói tránh. Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh?
2. Ghi nhớ (sgk)
Qua tìm hiểu, ta thấy có những cách nói giảm nói tránh nào?
Có 2 cách nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ đồng nghĩa:
VD: Ông cụ chết rồi
Ông cụ qui tiên rồi
Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại:
VD: Cậu hát quá dở
Cậu hát chưa hay lắm.
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ta không nên dùng cách nói giảm nói tránh? Vì sao?
a. Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng sự thật
b. Khi cần thông tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính (Biên bản, báo cáo…)
c. Cả 2 trường hợp trên
c.
VD:
Giáo viên không nên nhận xét học sinh: Em nên dành ít thời gian cho việc chơi game.
- Lớp trưởng không nên báo với giáo viên chủ nhiệm: Tuần qua, một số bạn đi học không đúng giờ lắm
→ Không mang lại hiệu quả, và không đạt được mục đích của người nói
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!
Anh không nên ở đây nữa!
TÌNH HUỐNG .
Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định.
Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!
Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.
Nói giảm nói tránh bằng cách: dùng cách nói đồng nghĩa
Trông những đứa trẻ mù thật đáng thương .
Trông những đứa trẻ khiếm thị thật đáng thương.
Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa
Bài văn này bạn Lan làm quá dở!
Bài văn này bạn Lan làm chưa hay lắm.
Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định .
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1:
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.
a. Khuya rồi, mời bà...............
b. Cha mẹ em...............................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c. Đây là lớp học cho trẻ em.....................
d. Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e. Cha nó mất, mẹ nó........................, nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
khiếm thị
chia tay nhau
có tuổi
đi bước nữa
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
Tiết 40:
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II. LUYỆN TẬP
2. Bài tập 2:
a1 Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!
b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
c1 Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2 Cấm hút thuốc trong phòng học!
d1 Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2 Nó nói như thế là ác ý.
e1 Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2 Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
a2 Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b2 Anh không nên ở đây nữa!
BÀI TẬP CỦNG CỐ
a. Đây là ngôi trường của những trẻ em tàn tật.
b. Các chiến sĩ đã chết để bảo vệ quê hương.
c. Kiến thức toán của em còn kém lắm!
d. Bác sỹ pháp y đang mổ xác chết.
Đây là ngôi trường của những trẻ em khuyết tật.
Các chiến sĩ đã hy sinh để bảo vệ quê hương.
Kiến thức toán của em còn chưa tốt, cần cố gắng hơn.
.
Bác sỹ pháp y đang phẫu thuật tử thi.
Bài 1: Hãy chuyển các cách diễn đạt sau đây thành cách diễn đạt nói giảm, nói tránh?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ tạo cho con người có phong cách nói năng như thế nào?
a. Tạo phong cách nói năng đúng mực, có văn hóa
b. Giúp thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự trong giao tiếp
c. Thể hiện sự tôn trọng của người nói với người nghe
d. Cả 3 ý trên đều đúng
d.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập 3
Soạn bài: Câu ghép:
+ Đặc điểm của câu ghép
+ Cách nối các vế của câu ghép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)