Bài 10. Nói giảm nói tránh

Chia sẻ bởi Ba Thi Hien | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

1
Các thầy cô về sự giờ thăm lớp
Môn Ngữ Văn
2012-2013
LỚP 8A
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN
2
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nói quá? Cho biết tác dụng của nói quá? Lấy ví dụ?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
3
Cõu 2 . Núi quỏ s? được dùng trong các lĩnh vực nào sau đây?
A . Thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
B . Văn thơ trữ tình.
C . Văn thơ châm biếm, hài hước.
D . Trong đời sống thường ngày.
E. T?t c? A, B, C, D d?u dỳng.
E
4
I. Núi gi?m núi trỏnh v� tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh.
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh

1. Ví dụ: SGK/107
5
Ví dụ 1:

- Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào trong nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
- Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
- Lượng con ông Độ đây mà ... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)

6
đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
đi
chẳng còn
Đều nói về cái chết
Giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
7
Ví dụ 2:
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
8

- Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.



Ví dụ 3:
9
Ví dụ 4:
a. Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ! (Lão Hạc, Nam Cao)
b. A: Hụm nay, b?n an m?c chưa được d?p lắm!
B: Hụm nay, b?n m?c lụi thụi quỏ!

10
I. Núi gi?m núi trỏnh v� tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh

1.Ví dụ:sgk/107
* Nhận xét:
- Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.

- Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.

- Tế nhị, nh? nh�ng, tránh nặng nề.

-Tránh cảm giác ghê sợ, thiếu lịch sự

- Đặc điểm: c¸ch diÔn ®¹t tÕ nhÞ, uyÓn chuyÓn .

11
I. Núi gi?m núi trỏnh v� tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh

1. Ví dụ: SGK/107

2. Ghi nhớ: SGK/108

12
I. Núi gi?m núi trỏnh v� tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh

2. Ghi nhớ: SGK/108
B�i t?p 2: SGK/108

Hãy nhận biết câu nói giảm nói tránh trong các c?p vớ d? a, b, c trong SGK?
a2) Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b2) Anh không nên ở đây nữa!
c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!

1. Ví dụ: SGK/107
13
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh
Các cách nói giảm, nói tránh:
* Dùng từ đồng nghĩa,
đặc biệt là các từ Hán Việt
* Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
* Dùng cách nói vòng
* Nói trống (tỉnh lược)
Ông cụ đã chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy(.) thế thì không(.) được lâu nữa đâu chị ạ.





Lưu ý:
14
Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn:
Lan nói: - Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp.
Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải là : "Cậu nên đi học đúng giờ.”
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Lưu ý: * Khi cần phê bình nghiêm khắc ta cần phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật .
TÌNH HUỐNG
15
Cấm đổ rác
* Khi cần thông báo sự việc
16
Hãy tìm một ví dụ về cách nói giảm nói tránh trong văn chương và một ví dụ trong đời sống hằng ngày của các em.
17
VD: Trong văn chương
1. “Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?”
(Lão Hạc – Nam Cao)
2. “Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt”.
(Lão Hạc – Nam Cao)
3. “Kiếp hồng nhan có mong manh
Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

18
I. Núi gi?m núi trỏnh v� tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh

II. Luyện tập:
1.Bài tập 1 (sgk-108)
1.Ví dụ
2. Ghi nhớ:sgk/108
19
Bài tập 1:sgk/108
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh (khiếm thị, có tuổi, đi nghỉ, chia tay nhau).
a, Khuya rồi, mời bà . . . .
b, Cha mẹ em . . . . . . . . . . . . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c, Đây là lớp học cho trẻ em . . . . . . . .

đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị

20
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :
Ti?t 40: Núi gi?m núi trỏnh

II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (sgk-108)
2. Bài tập 3 (sgk- 109)
21
Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói: "Bài thơ của anh dở lắm" thì lại bảo "Bài thơ của anh chưa được hay lắm". Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt ba câu đánh giá trong những trường hợp sau dõy:
Bài 3
22
TÌNH HuỐNG 1 .
TÌNH HUỐNG 2.
TÌNH HUỐNG 3
23
Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!
Anh không nên ở đây nữa!
TÌNH HuỐNG 1 .
24
Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!
Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.
TÌNH HUỐNG 2.
25
Bức tranh này của em xấu quá.
Bức tranh này của em chưa đẹp lắm.
TÌNH HUỐNG 3
26
Hệ thống bài học
27
Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn tự sự dùng cách nói giảm nói tránh?
28
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Hoµn thiÖn c¸c BT (SGK) +BT bæ sung vào vë.
Sưu tầm một số câu thơ câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
- Học bài chu ®¸o.
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra ng÷ văn (TiÕt 41)
29
Chúc các em có tiết học vui, bổ ích và lý thú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ba Thi Hien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)