Bài 10. Nói giảm nói tránh

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Hải | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Viết Xuân.
Tổ Ngữ Văn
GVTH: Lê Thị Thanh Hải
Năm học: 2012 - 2013
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?
2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá?
a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài.
b. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
c. Bài văn của bạn viết dở quá đi thôi!

ĐÁP ÁN:
Nói quá là biện pháp tư từ phóng đại, quy mô tính chất của sự sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê – nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
2. Bác đã đi rồi, sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
3. Lượng con ông Độ đây mà. Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:
1. TÌM HIỂU :
Ví dụ 1:

Tránh gây cảm giác đau buồn
Sơ Đồ
Ví dụ 2:

Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
Tránh cảm giác thô tục
Sơ Đồ
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:
1. TÌM HIỂU :
Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
Ví dụ 3:

Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị
Sơ Đồ
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:
1. TÌM HIỂU :
Ví dụ 4:

Tránh cảm giác ghê sợ
Ngày mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm… (trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen)
Sơ Đồ
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:
1. TÌM HIỂU :
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
CÁCH 1:



VD: chết
Dùng các từ đồng nghĩa. Đặc biệt là các từ Hán Việt
Sơ Đồ
= đi, về, quy tiên, từ trần
CÁCH 2:




VD: Bài thơ của anh dở lắm
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa
Sơ Đồ
 Bài thơ của anh chưa được hay cho lắm.
CÁCH 3:




VD: Bạn không trúng số này
Nói vòng
Sơ Đồ
Chúc bạn may mắn lần sau.
CÁCH 4:




VD: Binh Tư làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy! Thật ra lão chỉ tâm ngẫm như thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu. Lão xin tôi một ít bả chó…..
Nói trống (tỉnh lược)
Sơ Đồ
TÁC DỤNG
CÁCH THỰC HIỆN
Tránh gây cảm giác đau buồn
Tránh thô tục, thiếu lịch sự
Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị
Tránh cảm giác ghê sợ
Các từ đồng nghĩa, đặc biệt từ Hán Việt
Cách nói phủ định từ trái nghĩa
Nói vòng
Nói trống ( tỉnh lược)
SƠ ĐỒ TƯ DUY
VD1
VD2
VD3
VD4
2.
C3
C2
C4
SƠ ĐỒ TƯ DUY
VD1
VD2
VD3
VD4
2.
C3
C2
C4
Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn:
Lan nói: - Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp.
Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải là : "Cậu nên đi học đúng giờ.”
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Lưu ý: * Khi cần phê bình nghiêm khắc ta cần phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật .
TÌNH HUỐNG
1
2
3
8
5
4
6
7
NGÔI SAO MAY MẮN
3
4
5
6
7
Chúc mừng bạn, bạn đem lại cho đội của bạn điểm mười.
MAY MẮN

Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không?
“Con Rùa nó bò lật ngửa cũng còn nhanh hơn cậu đó.”
CÂU HỎI.
ĐÁP ÁN:
- Câu nói trên không có sử dụng nói giảm nói tránh.
(thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn).
QUAN SÁT TRANH
Đặt câu có sử dụng nói giảm nói tránh?
QUÀ TẶNG
.
Tìm từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong câu thơ sau?
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
( Nguyễn Khuyến)
CÂU HỎI
thôi
ĐÁP ÁN:
+ Có 4 cách
- Dùng từ đồng nghĩa
- Dùng cách nói vòng
- Dùng cách nói trống ( tỉnh lược)
- Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
CÂU HỎI

- Có mấy cách nói giảm nói tránh? Nêu rõ các cách?

Nếu em là người làm nhân chứng ở tòa trong một sự việc nào đó. Em có nói giảm nói tránh không? Vì sao?
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN:
- Em không nói giảm nói tránh
- Vì nói như vậy không đúng với sự thật làm ảnh hưởng đến việc xét xử của sự việc đó.
QUÀ TẶNG
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)