Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Hà |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Quý thầy, cô về dự giờ, thăm lớp
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ DUNG
TRƯỜNG CẤP 2-3 ĐĂNG HÀ
2
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Em hiểu "lựa lời" là gì?
"Vừa lòng nhau" là như thế nào?
3
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1. Ví dụ: sgk/107
+ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào trong nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
+ Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
+ Lượng con ông Độ đây mà ... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
Ví dụ 1:
4
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1. Ví dụ: sgk/107
Những từ ngữ in màu và gạch chân trong các đọan trích ở ví dụ 1 có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt ấy?
+ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào trong nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
+ Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
+ Lượng con ông Độ đây mà ... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
5
đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
đi
chẳng còn
Đều nói về cái chết
Giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
6
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1 .Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
2. Nhận xét:
+ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Ví dụ 2:
7
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1 .Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
2. Nhận xét:
Vì sao trong câu văn trên tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
+ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
8
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
2. Nhận xét:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
9
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
2.Nhận xét:
+ Con dạo này lười lắm.
+ Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
Ví dụ 3:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
So sánh hai cách nói trên, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?
10
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
2.Nhận xét:
Ví dụ 4:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
A Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ. (Lão Hạc, Nam cao)
B - Bài văn của cậu chưa được hay lắm !
Tỏc d?ng c?a cỏch di?n d?t trong vớ d? trờn?
11
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây cảm
giác ghê sợ
với người nghe.
Hàm ý xót xa,
luyến tiếc và
đượm chút mỉa mai.
Bạn
Viết văn dở
Viết văn chưa hay
Gây cảm giác nặng nề
khó chịu cho người nghe
Tránh cảm giác nặng nề
Có tính thuyết phục
12
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề, ghờ s?.
2. Nhận xét:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
13
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: sgk/107
2.Nhận xét:
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề, ghờ s?.
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
14
So sánh các cặp câu sau và cho biết câu nào sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
Cách nói giảm nói tránh trong những câu đó là gì?
Ông cụ đã chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy (.) thế thì không (.) được lâu nữa đâu chị ạ.
Lưu ý:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
15
Các cách nói giảm, nói tránh:
* Dùng từ đồng nghĩa,
đặc biệt là các từ Hán Việt
* Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
* Dùng cách nói vòng
* Nói trống (tỉnh lược)
Ông cụ đã chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy (.) thế thì không (.) được lâu nữa đâu chị ạ.
Lưu ý:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
16
Tình huống không nên
sử dụng nói giảm nói tránh:
- Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật.
- Khi cần thông tin chính xác, trung thực.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
Theo em tình huống nào chúng ta không nên nói giảm nói tránh?
17
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
II. Luyện tập:
Bài tập 1 (sgk-108)
1.Ví dụ
2.Nhận xét
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
18
Bài tập 1: sgk/108
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh (khiếm thị, có tuổi, đi nghỉ, chia tay nhau, đi bước nữa).
a, Khuya rồi, mời bà . . . .
b, Cha mẹ em . . . . . . . . . . . . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c, Đây là lớp học cho trẻ em . . . . . . . .
d, M? dó .....r?i, nờn chỳ ý gi? gỡn s?c kh?e.
e, Cha nú m?t, m? nú .........., nờn chỳ nú r?t thuong nú.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
Có tuổi
đi bước nữa
19
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
a1) Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b2) Anh không nên ở đây nữa!
c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
d1) Nú núi nhu th? l thi?u thi?n chớ.
e2) Hụm qua em cú l?i v?i anh, em xin anh th? l?i.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
II. Luyện tập:
Bài tập 2 (sgk - 108)
20
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh:
II. Luyện tập:
Bài tập 3 (sgk - 109)
Khi chª tr¸ch mét ®iÒu g×, ®Ó ngêi nghe dÔ tiÕp nhËn, ngêi ta thêng nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch phñ ®Þnh ®iÒu ngîc l¹i víi néi dung ®¸nh gi¸. Ch¼ng h¹n, ®¸ng lÏ nãi: “Bµi th¬ cña anh dë l¾m” th× l¹i b¶o “Bµi th¬ cña anh cha ®îc hay l¾m”. H·y vËn dông c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh nh thÕ ®Ó ®Æt ba c©u ®¸nh gi¸ trong nh÷ng trêng hîp kh¸c nhau.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
21
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh:
II. Luyện tập:
Bài tập 3 (sgk - 109)
1. Chiếc mũ của bạn chưa hợp với bộ quần áo lắm.
2. Mái tóc của mẹ tớ không còn đen nữa.
3 Bé bi nhà tớ học chưa được tốt môn Văn.
4. Mình nấu món này chưa được ngon lắm.
5. Cậu lái xe chưa được thành thạo lắm.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
22
Củng cố
Nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Cảm nhận giá trị nghệ thuật và vận dụng nói giảm nói tránh
23
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Sưu tầm một số câu thơ câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
Chuẩn bị tốt bài: Câu ghép
Câu 1: Tìm những cụm chủ vị trong các câu in đậm?
Câu 2: Phân tích cấu tạo những câu có hai hay nhiều cụm C-V?
Câu 3: Phân biệt câu đơn và câu ghép?
Câu 4: Xác định cách nối các vế câu của câu ghép trong ví dụ SGK?
24
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
công tác tốt
Chúc các em học tập tốt !
25
Bài tập 5 (bổ sung): Viết đoạn văn tự sự dùng cách nói giảm nói tránh?
Bài tập 6 (bổ sung): so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa biện pháp tu từ nói quá và biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
26
Giống nhau: Đều là biện pháp tu từ được dùng phổ biến trong thơ văn, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
Quý thầy, cô về dự giờ, thăm lớp
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ DUNG
TRƯỜNG CẤP 2-3 ĐĂNG HÀ
2
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Em hiểu "lựa lời" là gì?
"Vừa lòng nhau" là như thế nào?
3
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1. Ví dụ: sgk/107
+ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào trong nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
+ Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
+ Lượng con ông Độ đây mà ... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
Ví dụ 1:
4
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1. Ví dụ: sgk/107
Những từ ngữ in màu và gạch chân trong các đọan trích ở ví dụ 1 có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt ấy?
+ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào trong nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
+ Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
+ Lượng con ông Độ đây mà ... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
5
đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác
đi
chẳng còn
Đều nói về cái chết
Giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
6
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1 .Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
2. Nhận xét:
+ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Ví dụ 2:
7
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
1 .Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
2. Nhận xét:
Vì sao trong câu văn trên tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
+ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
8
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
2. Nhận xét:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
9
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
2.Nhận xét:
+ Con dạo này lười lắm.
+ Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
Ví dụ 3:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
So sánh hai cách nói trên, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?
10
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
2.Nhận xét:
Ví dụ 4:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
A Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ. (Lão Hạc, Nam cao)
B - Bài văn của cậu chưa được hay lắm !
Tỏc d?ng c?a cỏch di?n d?t trong vớ d? trờn?
11
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây cảm
giác ghê sợ
với người nghe.
Hàm ý xót xa,
luyến tiếc và
đượm chút mỉa mai.
Bạn
Viết văn dở
Viết văn chưa hay
Gây cảm giác nặng nề
khó chịu cho người nghe
Tránh cảm giác nặng nề
Có tính thuyết phục
12
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ: sgk/107
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề, ghờ s?.
2. Nhận xét:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
13
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: sgk/107
2.Nhận xét:
- Để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- Tránh thô tục, thi?u l?ch s?.
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề, ghờ s?.
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
14
So sánh các cặp câu sau và cho biết câu nào sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
Cách nói giảm nói tránh trong những câu đó là gì?
Ông cụ đã chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy (.) thế thì không (.) được lâu nữa đâu chị ạ.
Lưu ý:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
15
Các cách nói giảm, nói tránh:
* Dùng từ đồng nghĩa,
đặc biệt là các từ Hán Việt
* Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
* Dùng cách nói vòng
* Nói trống (tỉnh lược)
Ông cụ đã chết rồi.
Ông cụ đã quy tiên rồi.
Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Anh còn kém lắm.
Anh cần phải cố gắng hơn nữa.
Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy (.) thế thì không (.) được lâu nữa đâu chị ạ.
Lưu ý:
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
16
Tình huống không nên
sử dụng nói giảm nói tránh:
- Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật.
- Khi cần thông tin chính xác, trung thực.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
Theo em tình huống nào chúng ta không nên nói giảm nói tránh?
17
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
II. Luyện tập:
Bài tập 1 (sgk-108)
1.Ví dụ
2.Nhận xét
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
18
Bài tập 1: sgk/108
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh (khiếm thị, có tuổi, đi nghỉ, chia tay nhau, đi bước nữa).
a, Khuya rồi, mời bà . . . .
b, Cha mẹ em . . . . . . . . . . . . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c, Đây là lớp học cho trẻ em . . . . . . . .
d, M? dó .....r?i, nờn chỳ ý gi? gỡn s?c kh?e.
e, Cha nú m?t, m? nú .........., nờn chỳ nú r?t thuong nú.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
Có tuổi
đi bước nữa
19
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
a1) Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b2) Anh không nên ở đây nữa!
c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
d1) Nú núi nhu th? l thi?u thi?n chớ.
e2) Hụm qua em cú l?i v?i anh, em xin anh th? l?i.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
II. Luyện tập:
Bài tập 2 (sgk - 108)
20
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh:
II. Luyện tập:
Bài tập 3 (sgk - 109)
Khi chª tr¸ch mét ®iÒu g×, ®Ó ngêi nghe dÔ tiÕp nhËn, ngêi ta thêng nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch phñ ®Þnh ®iÒu ngîc l¹i víi néi dung ®¸nh gi¸. Ch¼ng h¹n, ®¸ng lÏ nãi: “Bµi th¬ cña anh dë l¾m” th× l¹i b¶o “Bµi th¬ cña anh cha ®îc hay l¾m”. H·y vËn dông c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh nh thÕ ®Ó ®Æt ba c©u ®¸nh gi¸ trong nh÷ng trêng hîp kh¸c nhau.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
21
I. Núi gi?m núi trỏnh v tỏc d?ng c?a núi gi?m núi trỏnh:
II. Luyện tập:
Bài tập 3 (sgk - 109)
1. Chiếc mũ của bạn chưa hợp với bộ quần áo lắm.
2. Mái tóc của mẹ tớ không còn đen nữa.
3 Bé bi nhà tớ học chưa được tốt môn Văn.
4. Mình nấu món này chưa được ngon lắm.
5. Cậu lái xe chưa được thành thạo lắm.
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
22
Củng cố
Nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Cảm nhận giá trị nghệ thuật và vận dụng nói giảm nói tránh
23
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Sưu tầm một số câu thơ câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
Chuẩn bị tốt bài: Câu ghép
Câu 1: Tìm những cụm chủ vị trong các câu in đậm?
Câu 2: Phân tích cấu tạo những câu có hai hay nhiều cụm C-V?
Câu 3: Phân biệt câu đơn và câu ghép?
Câu 4: Xác định cách nối các vế câu của câu ghép trong ví dụ SGK?
24
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
công tác tốt
Chúc các em học tập tốt !
25
Bài tập 5 (bổ sung): Viết đoạn văn tự sự dùng cách nói giảm nói tránh?
Bài tập 6 (bổ sung): so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa biện pháp tu từ nói quá và biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
26
Giống nhau: Đều là biện pháp tu từ được dùng phổ biến trong thơ văn, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày
Ti?t 40: NểI GI?M NểI TRNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)