Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Tập thể lớp 8A1
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp.
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
(Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm)
Ví dụ: Lúng túng như gà mắc tóc
3
Dòng nào sử dụng phép nói quá?
A: Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
B: Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng.
C: Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
D: Học thầy không tày học bạn.
Đáp án: A
4
Em thích nhất câu nói nào? Vì sao?
Uh! Con ngựa của m×nh kh«ng ®îc ®Ñp l¾m!
Con ngựa của cậu xÊu qu¸.
Nga
Hµ
5
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a:
6
Những từ in đậm trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?
+ V× vËy, t«i ®Ó s½n mÊy lêi nµy, phßng khi t«i ®i gÆp cô C¸c M¸c, cô Lª-nin vµ c¸c vÞ c¸ch m¹ng ®µn anh kh¸c,…
(Hå ChÝ Minh, Di chóc)
+ B¸c ®· ®i råi sao, B¸c ¬i!
Mïa thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
(Tè H÷u, B¸c ¬i)
+ Lîng con «ng §é ®©y mµ ... Râ téi nghiÖp, vÒ ®Õn nhµ th× bè mÑ ch¼ng cßn.
(Hå Ph¬ng, Th nhµ)
+ C«ng chóa Ha ba na hi sinh anh dòng, thanh kiÕm vÉn cÇm tay.
§Òu nãi vÒ c¸i chÕt. §Ó gi¶m nhÑ, ®Ó tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. Nãi gi¶m nãi tr¸nh vµ t¸c dông cña nãi gi¶m nãi tr¸nh:
1.Ví duï a
7
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
8
2.Vớ duù b:
Vì sao trong câu văn, tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
+ Ph¶i bÐ l¹i vµ l¨n vµo lßng mét ngêi mÑ, ¸p mÆt vµo bÇu s÷a nãng cña ngêi mÑ, ®Ó bµn tay ngêi mÑ vuèt ve tõ tr¸n xuèng c»m, vµ g·i r«m ë sèng lng cho, míi thÊy ngêi mÑ cã mét ªm dÞu v« cïng
(Nguyªn Hång, Nh÷ng ngµy th¬ Êu)
Tr¸nh th« tôc, t¨ng c¶m gi¸c ªm dÞu.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a:
9
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a,b:
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu
10
So sánh hai cánh nói vµ cho biết cách nói
nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?
+ Con d¹o nµy lêi l¾m.
+ Con d¹o nµy kh«ng ®îc ch¨m chØ l¾m.
TÕ nhÞ, nhẹ nhàng, tr¸nh nÆng nÒ.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
3.Ví duï c :
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Bài tập:
11
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù: a,b,c
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề
?. Qua 3 ví duï trên em hiểu thế nào là
nói giảm, nói tránh ?
12
* Ghi nhớ:
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
13
Trắc nghiệm
Theo em khi nào thì không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hoá.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
14
Lưu ý
Nói giảm nói tránh có thể thực thực hiện theo nhiều cách:
Dùng những từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt để nói giảm nói tránh
Vd: Chết: đi, về, quy tiên, từ trần.
Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa.
Vd: Anh ấy sẽ chết có thể thay bằng Anh ấy khó sống được nữa.
Dùng cách nói vòng:
Vd: Anh còn kém lắm thay bằng Anh cần phải cố gắng hơn.
Dùng cách nói trống (tỉnh lược)
Vd: Ông ấy sắp chết thay bằng Ông ấy chỉ nay mai.
15
Thảo luận nhóm :Dựa vào bài tập của nhóm mình, hãy cho biết người viết (nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ?
Nhóm I : Ông cụ chết rồi
Ông cụ đã quy tiên rồi
Nhóm II :Bài thơ của anh lm dở l?m.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Dùng các từ ngữ đồng nghĩa
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa
Nhóm III :Anh còn kém lắm ->Anh cần phải cố gắng hơn nữa
Nhóm IV : Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ.
Cách nói vòng
Cách nói trống (tỉnh lược).
16
* Nói giảm nói tránh có thể thực hiện bằng những cách nào?
Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt.
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
Nói vòng.
Nói trống(Tỉnh lược).
* Nói giảm nói tránh còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp, để đạt được mục đích giao tiếp.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
17
Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ tạo cho chúng ta có phong cách nói năng như thế nào?
Giúp thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự trong giao tiếp.
Sự quan tâm, tôn trọng của người nói với người nghe.
Tạo phong cách nói năng đúng mực.
18
Bµi tËp T×m, gi¶i nghÜa và nªu t¸c dông cña phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh trong ®o¹n v¨n sau:
“H«m sau, L·o H¹c sang nhµ t«i. Võa thÊy t«i l·o b¶o ngay:
CËu Vµng ®i ®êi råi, «ng gi¸o ¹!”
19
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây
cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Hàm ý
xót xa,
luyến tiếc
và đượm chút
mỉa mai.
20
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: a,b,c
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề.
2. Ghi nh?: ( sgk)
21
II.Luyện tập:
Bài tập 1:
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh (khiếm thị, có tuổi, đi nghỉ, chia tay nhau, đi bước nữa).
a, Khuya rồi, mời bà . . . .
b, Cha mẹ em . . . . . . . . . . . . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c, Đây là lớp học cho trẻ em . . . . . . . .
d, Mẹ đã . . . . . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e, Cha nó mất, mẹ nó . . . . . . . . . . , nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
22
2. Bài tập 2:
Hãy nhận biết câu nói giảm nói tránh trong các cặp câu sau:
a1) Anh phải hoà nhã với bạn bè!
a2) Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b1) Anh không nên ở đây nữa!
b2) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
c1) Cấm hút thuốc trong phòng!
c2) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II.Luyện tập:
23
3. Bài tập 3:
Đặt câu theo mẫu :
Bài thơ của anh dở lắm. Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II.Luyện tập:
Bài làm văn của cậu viết còn dở lắm.
Bài làm văn của cậu viết chưa được hay lắm.
24
4. Bài tập 4:
Tìm và phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ nói giảm nói tránh trong câu thơ sau:
"Bỗng loè chớp đỏ.
Thôi rồi, Lượm ơi!"
(Tố Hữu, Lượm)
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
§Ó gi¶m nhÑ, ®Ó tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
II.Luyện tập:
25
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ: 1,2,3
2. Ghi nh?:
3. Lưu ý một số cách diễn đạt nói giảm nói tránh:
II. Luyện tập.
26
Củng cố - luy?n t?p
Nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Sử dụng nói giảm nói tránh
27
Hướng dẫn tự học
BC: Nắm vững nội dung bài học
Học thuộc ghi nhớ/108
Hoàn thành các bài tập trong VBT
Sưu tầm một số bài thơ, ca dao có sử dụng biện pháp
nói giảm nói tránh
BM: Chuẩn bị: Câu ghép
1.Câu ghép là gì? Cho ví dụ
2. Nêu đặc điểm, cách nối các vế câu trong câu ghép.
3. Viết đoạn văn ngắn( chủ đề tự chọn) có sử dụng
ít nhất 1 câu ghép.
28
Viết đoạn hội thoại , trong đó có sử dụng phép Nói giảm nói tránh.
Bài tập về nhà
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
29
Chân thành cám ơn
thầy cô và các em!
Gv: Bùi Thị Hiền
Trường THCS Suối Ngô
Tập thể lớp 8A1
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp.
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
(Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm)
Ví dụ: Lúng túng như gà mắc tóc
3
Dòng nào sử dụng phép nói quá?
A: Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
B: Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng.
C: Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
D: Học thầy không tày học bạn.
Đáp án: A
4
Em thích nhất câu nói nào? Vì sao?
Uh! Con ngựa của m×nh kh«ng ®îc ®Ñp l¾m!
Con ngựa của cậu xÊu qu¸.
Nga
Hµ
5
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a:
6
Những từ in đậm trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?
+ V× vËy, t«i ®Ó s½n mÊy lêi nµy, phßng khi t«i ®i gÆp cô C¸c M¸c, cô Lª-nin vµ c¸c vÞ c¸ch m¹ng ®µn anh kh¸c,…
(Hå ChÝ Minh, Di chóc)
+ B¸c ®· ®i råi sao, B¸c ¬i!
Mïa thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
(Tè H÷u, B¸c ¬i)
+ Lîng con «ng §é ®©y mµ ... Râ téi nghiÖp, vÒ ®Õn nhµ th× bè mÑ ch¼ng cßn.
(Hå Ph¬ng, Th nhµ)
+ C«ng chóa Ha ba na hi sinh anh dòng, thanh kiÕm vÉn cÇm tay.
§Òu nãi vÒ c¸i chÕt. §Ó gi¶m nhÑ, ®Ó tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. Nãi gi¶m nãi tr¸nh vµ t¸c dông cña nãi gi¶m nãi tr¸nh:
1.Ví duï a
7
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
8
2.Vớ duù b:
Vì sao trong câu văn, tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
+ Ph¶i bÐ l¹i vµ l¨n vµo lßng mét ngêi mÑ, ¸p mÆt vµo bÇu s÷a nãng cña ngêi mÑ, ®Ó bµn tay ngêi mÑ vuèt ve tõ tr¸n xuèng c»m, vµ g·i r«m ë sèng lng cho, míi thÊy ngêi mÑ cã mét ªm dÞu v« cïng
(Nguyªn Hång, Nh÷ng ngµy th¬ Êu)
Tr¸nh th« tôc, t¨ng c¶m gi¸c ªm dÞu.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a:
9
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù a,b:
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu
10
So sánh hai cánh nói vµ cho biết cách nói
nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?
+ Con d¹o nµy lêi l¾m.
+ Con d¹o nµy kh«ng ®îc ch¨m chØ l¾m.
TÕ nhÞ, nhẹ nhàng, tr¸nh nÆng nÒ.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
3.Ví duï c :
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Bài tập:
11
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Vớ duù: a,b,c
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề
?. Qua 3 ví duï trên em hiểu thế nào là
nói giảm, nói tránh ?
12
* Ghi nhớ:
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
13
Trắc nghiệm
Theo em khi nào thì không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hoá.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
14
Lưu ý
Nói giảm nói tránh có thể thực thực hiện theo nhiều cách:
Dùng những từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt để nói giảm nói tránh
Vd: Chết: đi, về, quy tiên, từ trần.
Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa.
Vd: Anh ấy sẽ chết có thể thay bằng Anh ấy khó sống được nữa.
Dùng cách nói vòng:
Vd: Anh còn kém lắm thay bằng Anh cần phải cố gắng hơn.
Dùng cách nói trống (tỉnh lược)
Vd: Ông ấy sắp chết thay bằng Ông ấy chỉ nay mai.
15
Thảo luận nhóm :Dựa vào bài tập của nhóm mình, hãy cho biết người viết (nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ?
Nhóm I : Ông cụ chết rồi
Ông cụ đã quy tiên rồi
Nhóm II :Bài thơ của anh lm dở l?m.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Dùng các từ ngữ đồng nghĩa
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa
Nhóm III :Anh còn kém lắm ->Anh cần phải cố gắng hơn nữa
Nhóm IV : Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ.
Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ.
Cách nói vòng
Cách nói trống (tỉnh lược).
16
* Nói giảm nói tránh có thể thực hiện bằng những cách nào?
Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt.
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
Nói vòng.
Nói trống(Tỉnh lược).
* Nói giảm nói tránh còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp, để đạt được mục đích giao tiếp.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
17
Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ tạo cho chúng ta có phong cách nói năng như thế nào?
Giúp thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự trong giao tiếp.
Sự quan tâm, tôn trọng của người nói với người nghe.
Tạo phong cách nói năng đúng mực.
18
Bµi tËp T×m, gi¶i nghÜa và nªu t¸c dông cña phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh trong ®o¹n v¨n sau:
“H«m sau, L·o H¹c sang nhµ t«i. Võa thÊy t«i l·o b¶o ngay:
CËu Vµng ®i ®êi råi, «ng gi¸o ¹!”
19
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Tránh gây
cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Hàm ý
xót xa,
luyến tiếc
và đượm chút
mỉa mai.
20
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1.Ví dụ: a,b,c
-Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu
- Tế nhị, nh? nhng, tránh nặng nề.
2. Ghi nh?: ( sgk)
21
II.Luyện tập:
Bài tập 1:
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh (khiếm thị, có tuổi, đi nghỉ, chia tay nhau, đi bước nữa).
a, Khuya rồi, mời bà . . . .
b, Cha mẹ em . . . . . . . . . . . . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c, Đây là lớp học cho trẻ em . . . . . . . .
d, Mẹ đã . . . . . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e, Cha nó mất, mẹ nó . . . . . . . . . . , nên chú nó rất thương nó.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
có tuổi
đi bước nữa
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
22
2. Bài tập 2:
Hãy nhận biết câu nói giảm nói tránh trong các cặp câu sau:
a1) Anh phải hoà nhã với bạn bè!
a2) Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b1) Anh không nên ở đây nữa!
b2) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
c1) Cấm hút thuốc trong phòng!
c2) Xin đừng hút thuốc trong phòng!
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II.Luyện tập:
23
3. Bài tập 3:
Đặt câu theo mẫu :
Bài thơ của anh dở lắm. Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
II.Luyện tập:
Bài làm văn của cậu viết còn dở lắm.
Bài làm văn của cậu viết chưa được hay lắm.
24
4. Bài tập 4:
Tìm và phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ nói giảm nói tránh trong câu thơ sau:
"Bỗng loè chớp đỏ.
Thôi rồi, Lượm ơi!"
(Tố Hữu, Lượm)
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
§Ó gi¶m nhÑ, ®Ó tr¸nh ®i phÇn nµo sù ®au buån.
II.Luyện tập:
25
Tiết 40: Nói giảm nói tránh
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:
1. Ví dụ: 1,2,3
2. Ghi nh?:
3. Lưu ý một số cách diễn đạt nói giảm nói tránh:
II. Luyện tập.
26
Củng cố - luy?n t?p
Nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Sử dụng nói giảm nói tránh
27
Hướng dẫn tự học
BC: Nắm vững nội dung bài học
Học thuộc ghi nhớ/108
Hoàn thành các bài tập trong VBT
Sưu tầm một số bài thơ, ca dao có sử dụng biện pháp
nói giảm nói tránh
BM: Chuẩn bị: Câu ghép
1.Câu ghép là gì? Cho ví dụ
2. Nêu đặc điểm, cách nối các vế câu trong câu ghép.
3. Viết đoạn văn ngắn( chủ đề tự chọn) có sử dụng
ít nhất 1 câu ghép.
28
Viết đoạn hội thoại , trong đó có sử dụng phép Nói giảm nói tránh.
Bài tập về nhà
Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
29
Chân thành cám ơn
thầy cô và các em!
Gv: Bùi Thị Hiền
Trường THCS Suối Ngô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)