Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
LỚP: 8A
Câu 1. Nói quá là gì?
A. là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
B. là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối
C. là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
C
D. là một phương thức chuyển tên gọi từ sự vật này sang một vật khác.
Câu 3. Tìm ít nhất hai ví dụ phân biệt nói quá và nói khoác?
Đáp án:
- Bây giờ gặp mặt chàng đây,
Ăn chín lạng ớt như ngay đường.
- Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
Câu 2. ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá?
A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
C. để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
D
Nói giảm nói tránh
Tiết 40:
Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
1. Xét ngữ liệu: (SGK tr 107)
* Ví dụ 1:
Vì vậy, tôi sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
( Tố Hữu, Bác ơi!)
c. Lượng con ông Độ đây mà … Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
( Hồ Phương, Thư nhà)
Kĩ thuật:
Cặp đôi chia sẻ - 2 phút
H. Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích: đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác; đi; chẳng còn
đều dùng để chỉ cái chết. Người ta dùng cách diễn đạt như vậy để làm giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự buồn thương.
Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là
các từ ngữ Hán Việt:
chết đi, về, quy tiên, từ trần,...
chôn mai táng, an táng, vĩnh hằng,...
Ví dụ 2: Vì sao trong câu văn sau, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ?
“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.”
(Nguyên Hồng – “Những ngày thơ ấu”)
Tác giả dùng từ ngữ bầu sữa trong câu này để tránh đi sự thô tục.
Ví dụ 3 :
- Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
- Trong hai cách nói, thì cách nói Con dạo này không được chăm chỉ lắm tế nhị hơn, tạo ra cảm giác nhẹ nhàng hơn đối với người nghe.
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
* Kĩ thuật thảo luận nhóm bàn – 2 phút.
H. Thế nào là nói giảm nói tránh? Sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh có tác dụng gì?
2. Kết luận: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự.
* Ghi nhớ (SGK tr 108)
Câu 1 : Nói giảm nói tránh là gì:
A. Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
B. Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó.
c. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
C
C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng.
Câu 3: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hoá.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D.Khi cần phải nói thẳng, nói đúg sự thật.
D
Câu 3. Trong câu văn dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?
A- Anh nói như dùi đục chấm mắm cáy.
B- Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.
C- Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm hơn.
D- Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu.
A
II. Luyện tập
Bài tập 1.(SGK tr 108)
a) đi nghỉ
b) chia tay nhau
c) khiếm thị
d) có tuổi
e) đi bước nữa
Bài tập 2.(SGK tr 108)
a1. (-)
a2. (+)
b1. (-)
b2. (+)
c1. (+)
c2. (-)
d1. (+)
d2. (-)
Bài tập 3: (SGK tr 108)
Làm theo mẫu:
Bài thơ của anh dở lắm
-> Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Bài tập 4: (SGK tr 108)
- Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục, có văn hoá. Nhưng trong những trường hợp sau không nên dùng nói giảm nói tránh:
+ Khi cần nói thẳng, nói đúng mức độ.
+ Khi cần phê bình một việc làm không tốt.
+ Khi cần góp ý về việc làm sai của bạn.
Bài tập 5.
Đặt 3 câu có dùng và không dùng biện pháp nói giảm nói tránh. Nhận xét, so sánh về sắc thái ý nghĩa và biểu cảm của mỗi câu trong cặp câu đó.
Bài tập 6. Viết đoạn văn ngắn chủ đề về quê hương em trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
LỚP: 8A
Câu 1. Nói quá là gì?
A. là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
B. là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối
C. là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
C
D. là một phương thức chuyển tên gọi từ sự vật này sang một vật khác.
Câu 3. Tìm ít nhất hai ví dụ phân biệt nói quá và nói khoác?
Đáp án:
- Bây giờ gặp mặt chàng đây,
Ăn chín lạng ớt như ngay đường.
- Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
Câu 2. ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá?
A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
C. để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
D
Nói giảm nói tránh
Tiết 40:
Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
1. Xét ngữ liệu: (SGK tr 107)
* Ví dụ 1:
Vì vậy, tôi sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
( Tố Hữu, Bác ơi!)
c. Lượng con ông Độ đây mà … Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
( Hồ Phương, Thư nhà)
Kĩ thuật:
Cặp đôi chia sẻ - 2 phút
H. Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích: đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác; đi; chẳng còn
đều dùng để chỉ cái chết. Người ta dùng cách diễn đạt như vậy để làm giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự buồn thương.
Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là
các từ ngữ Hán Việt:
chết đi, về, quy tiên, từ trần,...
chôn mai táng, an táng, vĩnh hằng,...
Ví dụ 2: Vì sao trong câu văn sau, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ?
“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.”
(Nguyên Hồng – “Những ngày thơ ấu”)
Tác giả dùng từ ngữ bầu sữa trong câu này để tránh đi sự thô tục.
Ví dụ 3 :
- Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
- Trong hai cách nói, thì cách nói Con dạo này không được chăm chỉ lắm tế nhị hơn, tạo ra cảm giác nhẹ nhàng hơn đối với người nghe.
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
* Kĩ thuật thảo luận nhóm bàn – 2 phút.
H. Thế nào là nói giảm nói tránh? Sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh có tác dụng gì?
2. Kết luận: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự.
* Ghi nhớ (SGK tr 108)
Câu 1 : Nói giảm nói tránh là gì:
A. Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
B. Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó.
c. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
C
C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng.
Câu 3: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hoá.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D.Khi cần phải nói thẳng, nói đúg sự thật.
D
Câu 3. Trong câu văn dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?
A- Anh nói như dùi đục chấm mắm cáy.
B- Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.
C- Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm hơn.
D- Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu.
A
II. Luyện tập
Bài tập 1.(SGK tr 108)
a) đi nghỉ
b) chia tay nhau
c) khiếm thị
d) có tuổi
e) đi bước nữa
Bài tập 2.(SGK tr 108)
a1. (-)
a2. (+)
b1. (-)
b2. (+)
c1. (+)
c2. (-)
d1. (+)
d2. (-)
Bài tập 3: (SGK tr 108)
Làm theo mẫu:
Bài thơ của anh dở lắm
-> Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Bài tập 4: (SGK tr 108)
- Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục, có văn hoá. Nhưng trong những trường hợp sau không nên dùng nói giảm nói tránh:
+ Khi cần nói thẳng, nói đúng mức độ.
+ Khi cần phê bình một việc làm không tốt.
+ Khi cần góp ý về việc làm sai của bạn.
Bài tập 5.
Đặt 3 câu có dùng và không dùng biện pháp nói giảm nói tránh. Nhận xét, so sánh về sắc thái ý nghĩa và biểu cảm của mỗi câu trong cặp câu đó.
Bài tập 6. Viết đoạn văn ngắn chủ đề về quê hương em trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)