Bài 10. Nói giảm nói tránh
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Tám |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nói giảm nói tránh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nói giảm nói tránh
Tiết 41
* Ví dụ1:
- Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
- Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
* Ví dụ 2:
Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Ví dụ1:
- Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
GHI NHỚ.
Nói giảm nói tránh là một biện pháp
tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển, tránh gây cảm giác
quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh
thô tục, thiếu lịch sự.
Thảo luận nhóm (5’)
Chỉ ra những câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh trong các cặp câu sau? Cho biết người viết (người nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ?
VD 1:
- Ông cụ chết rồi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
VD 2:
- Bài thơ của anh dở lắm.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
VD 3:
- Anh cũn kộm l?m.
- Anh c?n ph?i c? g?ng hon
n?a.
VD 4:
- Ông ấy sắp chết.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh:
VD 1:
- Ông cụ chết rồi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
VD 2:
- Bài thơ của anh dở lắm.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
VD 3:
- Anh cũn kộm l?m.
- Anh c?n ph?i c? g?ng hon
n?a.
VD 4:
- Ông ấy sắp chết.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
- Anh cần phải cố gắng hơn
nữa.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
Các cách nói giảm nói tránh:
VD 1:
- Ông cụ chết rồi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
VD 2:
- Bài thơ của anh dở lắm.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
VD 3:
- Anh cũn kộm l?m.
- Anh c?n ph?i c? g?ng hon
n?a.
VD 4:
- Ông ấy sắp chết.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán - Việt.
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
Dùng cách nói vòng.
Dựng cỏch núi tr?ng (t?nh lu?c).
chết
(…)
quy tiên
dở
chưa được
hay lắm
cần phải cố gắng hơn
kém
nữa.
sắp chết
Tình huống 1 :
* Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải thường xuyên đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp nữa”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải: “Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
=> Khi cần phê bình nghiêm khắc, phải nói thẳng, nói đúng sự thật .
Tình huống 2:
An và Thành gây gổ đánh nhau trong giờ ra chơi . Em là người được chứng kiến sự việc đó. Khi thấy thầy Hùng, cô Mai giải quyết và hỏi em sự việc diễn ra như thế nào?
Trong trường hợp này em có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao?
=> Khi cần thông tin chính xác, trung thực cần nói đúng sự thật.
Cô ấy xinh quá!
Cô ấy không được xinh lắm.
Cô ấy xấu quá!
Cô ấy xinh quá!
=> Nói không đúng sự thật
* Tên gọi khác của nói giảm nói tránh:
- Khinh ngữ (nói nhẹ)
- Uyển ngữ (nói vòng)
- Nhã ngữ (nói thanh nhã)
Bài tập:1 (108)
a. Khuya rồi, mời bà.................
Cha mẹ em..........................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c. Đây là lớp học cho trẻ em....................
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /…/: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
Bài tập 2 (108): Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
a1, Anh phải hoà nhã với bạn bè!
a2, Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b1, Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b2, Anh không nên ở đây nữa!
c1, Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2, Cấm hút thuốc trong phòng!
Bài tập 3 (108): Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
1.!
.
Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao?
“Con Rùa nó bò lật ngửa cũng còn nhanh hơn cậu đó.”
CÂU HỎI.
ĐÁP ÁN:
- Câu nói trên không sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh (thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, coi bạn như con rùa chậm chạp).
Từ việc phân tích các ví dụ trên, em rút ra những bài học thiết thực gì về cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh ?
Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ tạo lời nói trang nhã, lịch sự, gãp phÇn t¹o phong c¸ch nãi n¨ng ®óng mùc cña con ngưêi cã gi¸o dôc, cã v¨n ho¸.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Phõn tớch tỏc d?ng c?a bi?n phỏp núi gi?m núi trỏnh trong m?t do?n van c? th?.
Suu t?m m?t s? cõu tho, cõu van cú s? d?ng phộp núi gi?m núi trỏnh. Hon thi?n cỏc bi t?p.
Vi?t do?n h?i tho?i (3 - 5 cõu) Trong dú cú s? d?ng bi?n phỏp núi gi?m núi trỏnh.
Chu?n b? bi: Luy?n núi: K? chuy?n theo ngụi k? k?t h?p v?i miờu t? v bi?u c?m.
KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh khoÎ, h¹nh phóc !
Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái !
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Gây cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Không gây
cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Hàm ý
xót xa,
luyến tiếc
và đượm chút
mỉa mai…
Dùng từ ngữ đồng nghĩa
Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi?
(Nam Cao – Lão Hạc)
BÀI TẬP BỔ SUNG
Viết đoạn hội thoại (3 – 5 câu) trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
Bài tập 3 (108): Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt ba câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Đáp án:
a. Bạn Hương viết chữ xấu lắm!
a’. Bạn Hương viết chữ không được đẹp lắm!
1.!
.
b. Kiến thức toán của em còn kém lắm!
b’. Kiến thức toán của em chưa được tốt lắm, cần cố gắng hơn.
c. Bạn ấy đen thế!
c’. Bạn ấy không được trắng lắm!
Tiết 41
* Ví dụ1:
- Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
- Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
* Ví dụ 2:
Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Ví dụ1:
- Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
GHI NHỚ.
Nói giảm nói tránh là một biện pháp
tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển, tránh gây cảm giác
quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh
thô tục, thiếu lịch sự.
Thảo luận nhóm (5’)
Chỉ ra những câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh trong các cặp câu sau? Cho biết người viết (người nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ?
VD 1:
- Ông cụ chết rồi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
VD 2:
- Bài thơ của anh dở lắm.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
VD 3:
- Anh cũn kộm l?m.
- Anh c?n ph?i c? g?ng hon
n?a.
VD 4:
- Ông ấy sắp chết.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh:
VD 1:
- Ông cụ chết rồi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
VD 2:
- Bài thơ của anh dở lắm.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
VD 3:
- Anh cũn kộm l?m.
- Anh c?n ph?i c? g?ng hon
n?a.
VD 4:
- Ông ấy sắp chết.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
- Anh cần phải cố gắng hơn
nữa.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
Các cách nói giảm nói tránh:
VD 1:
- Ông cụ chết rồi.
- Ông cụ đã quy tiên rồi.
VD 2:
- Bài thơ của anh dở lắm.
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
VD 3:
- Anh cũn kộm l?m.
- Anh c?n ph?i c? g?ng hon
n?a.
VD 4:
- Ông ấy sắp chết.
- Ông ấy chỉ (…) nay mai thôi.
Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán - Việt.
Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
Dùng cách nói vòng.
Dựng cỏch núi tr?ng (t?nh lu?c).
chết
(…)
quy tiên
dở
chưa được
hay lắm
cần phải cố gắng hơn
kém
nữa.
sắp chết
Tình huống 1 :
* Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải thường xuyên đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp nữa”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải: “Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
=> Khi cần phê bình nghiêm khắc, phải nói thẳng, nói đúng sự thật .
Tình huống 2:
An và Thành gây gổ đánh nhau trong giờ ra chơi . Em là người được chứng kiến sự việc đó. Khi thấy thầy Hùng, cô Mai giải quyết và hỏi em sự việc diễn ra như thế nào?
Trong trường hợp này em có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao?
=> Khi cần thông tin chính xác, trung thực cần nói đúng sự thật.
Cô ấy xinh quá!
Cô ấy không được xinh lắm.
Cô ấy xấu quá!
Cô ấy xinh quá!
=> Nói không đúng sự thật
* Tên gọi khác của nói giảm nói tránh:
- Khinh ngữ (nói nhẹ)
- Uyển ngữ (nói vòng)
- Nhã ngữ (nói thanh nhã)
Bài tập:1 (108)
a. Khuya rồi, mời bà.................
Cha mẹ em..........................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c. Đây là lớp học cho trẻ em....................
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống /…/: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.
đi nghỉ
chia tay nhau
khiếm thị
Bài tập 2 (108): Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
a1, Anh phải hoà nhã với bạn bè!
a2, Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b1, Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b2, Anh không nên ở đây nữa!
c1, Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2, Cấm hút thuốc trong phòng!
Bài tập 3 (108): Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
1.!
.
Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao?
“Con Rùa nó bò lật ngửa cũng còn nhanh hơn cậu đó.”
CÂU HỎI.
ĐÁP ÁN:
- Câu nói trên không sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh (thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, coi bạn như con rùa chậm chạp).
Từ việc phân tích các ví dụ trên, em rút ra những bài học thiết thực gì về cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh ?
Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ tạo lời nói trang nhã, lịch sự, gãp phÇn t¹o phong c¸ch nãi n¨ng ®óng mùc cña con ngưêi cã gi¸o dôc, cã v¨n ho¸.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Phõn tớch tỏc d?ng c?a bi?n phỏp núi gi?m núi trỏnh trong m?t do?n van c? th?.
Suu t?m m?t s? cõu tho, cõu van cú s? d?ng phộp núi gi?m núi trỏnh. Hon thi?n cỏc bi t?p.
Vi?t do?n h?i tho?i (3 - 5 cõu) Trong dú cú s? d?ng bi?n phỏp núi gi?m núi trỏnh.
Chu?n b? bi: Luy?n núi: K? chuy?n theo ngụi k? k?t h?p v?i miờu t? v bi?u c?m.
KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh khoÎ, h¹nh phóc !
Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái !
Cậu Vàng
bị giết
đi đời
Gây cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Không gây
cảm giác
ghê sợ với
người nghe.
Hàm ý
xót xa,
luyến tiếc
và đượm chút
mỉa mai…
Dùng từ ngữ đồng nghĩa
Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi?
(Nam Cao – Lão Hạc)
BÀI TẬP BỔ SUNG
Viết đoạn hội thoại (3 – 5 câu) trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.
Bài tập 3 (108): Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt ba câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Đáp án:
a. Bạn Hương viết chữ xấu lắm!
a’. Bạn Hương viết chữ không được đẹp lắm!
1.!
.
b. Kiến thức toán của em còn kém lắm!
b’. Kiến thức toán của em chưa được tốt lắm, cần cố gắng hơn.
c. Bạn ấy đen thế!
c’. Bạn ấy không được trắng lắm!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)