Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hồng |
Ngày 09/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Thỉnh thoảng vào buổi tối, ở những nơi yên vắng, các em có thể nghe tiếng muỗi vo ve bên tai, tiếng kêu này có phải phát ra từ miệng con muỗi đang bay hay không? Vì sao lại có âm thanh đó.
Thế giới chúng ta sống tràn ngập âm thanh. Tiếng cười nói, tiếng đàn hát, tiếng ồn ào ngoài đường phố, tiếng xạc xào của lá cây. Ta hãy đến với những âm thanh sinh động này bằng cách bắt đầu tìm hiểu bài học hôm nay
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
GV: Trịnh Thị Hồng
- Hiểu được thế nào là nguồn âm
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
Mục tiêu bài học
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống
- Có ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong học tập và yêu thích môn học
- Quan sát thí nghiệm để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
- Năng lực chung: Giao tiếp, sáng tạo, nêu-phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin
- Năng lực chuyên biệt: Kar năng tư dạy, tổng hợp từ thông tin bài học và kiến thức thực tế để giải quyết các vấn đề trong bài học
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Năng lực
NGUỒN ÂM
I. Nhận biết
nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
III. Vận dụng
I. Nhận biết nguồn âm:
C1: Em hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
?
1. Khi nghe ca sĩ hát, âm thanh em nghe được phát ra từ bộ phận nào của ca sĩ
2. Khi ta vỗ tay âm thanh phát ra từ đâu
3. Em ngồi xem ti vi, em nghe được tiếng nói của phát thanh viên, âm thanh đó được phát ra từ đâu
I. Nhận biết nguồn âm:
Các em nghe được tiếng ca sĩ hát, tiếng vỗ tay, tiếng nói từ phát thanh viên từ ti vi,…tất cả các âm thanh đó đều được tạo ra từ các vật phát ra âm
?
Vật phát ra âm gọi là …………….
nguồn âm
C2: Em hãy chỉ ra đâu là nguồn phát ra âm
A. Tiếng chim đang hót
B. Nghệ sĩ đang múa
E. Cây đàn ghi ta
F. Tiếng sáo ví von
C. Nước chảy róc rách
D. Xem ti vi
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Các loại nhạc cụ khi hoạt động đều phát ra âm như trống chiêng, đàn ghi ta, sáo,… Các nhạc cụ đó các em đã được học trong bộ môn Âm nhạc
Trong đời sống hàng ngày chúng ta cũng nghe được rất nhiều âm thanh được phát ra từ rất nhiều nguồn âm khác nhau như tiếng cười, tiếng hát, tiếng chim hót,…
Một số nguồn phát âm thường gặp
Em hãy đọc câu thơ sau và cho biết đâu là nguồn âm
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
(Trích cảnh khuya của Hồ Chí Minh)
Nguồn phát ra âm là từ đâu?
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm
?
Câu hỏi 1: Khi gõ vào cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm. Vật phát ra âm là:
A. búa
B. thành cốc thủy tinh
C. tay người gõ
D. nước trong cốc
Câu hỏi 2: Khi gõ vào cốc thủy tinh, thành cốc sẽ phát ra âm, ta thấy được mặt nước bị rung động. Vậy thành cốc có rung động không?
Từ những kiến thức các em vừa tìm hiểu ở trên về đặc điểm chung của nguồn âm. Vậy các nguồn phát ra âm có chung những đặc điểm gì? Em hãy hoàn thành câu hỏi sau bằng cách tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là ……………..
Khi phát ra âm, các vật đều ………………
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
?
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Cơ chế phát ra âm của con người
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
III. Vận dụng
C6. Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được không?
C8.
?
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng
Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ A. nhiệt B. điện C. ánh sáng D. dao động
Câu 2: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động
Câu 3: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Người ca sĩ phát ra âm
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi. C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
NGUỒN ÂM
I. Nhận biết
nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
III. Vận dụng
Có thể em chưa biết
Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao, thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.
DẶN DÒ
Học bài.
Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT.
Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LỚP 7 SỨC KHOẺ
VÀ HỌC TẬP TIẾN BỘ
Thế giới chúng ta sống tràn ngập âm thanh. Tiếng cười nói, tiếng đàn hát, tiếng ồn ào ngoài đường phố, tiếng xạc xào của lá cây. Ta hãy đến với những âm thanh sinh động này bằng cách bắt đầu tìm hiểu bài học hôm nay
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
GV: Trịnh Thị Hồng
- Hiểu được thế nào là nguồn âm
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
Mục tiêu bài học
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống
- Có ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong học tập và yêu thích môn học
- Quan sát thí nghiệm để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
- Năng lực chung: Giao tiếp, sáng tạo, nêu-phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin
- Năng lực chuyên biệt: Kar năng tư dạy, tổng hợp từ thông tin bài học và kiến thức thực tế để giải quyết các vấn đề trong bài học
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Năng lực
NGUỒN ÂM
I. Nhận biết
nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
III. Vận dụng
I. Nhận biết nguồn âm:
C1: Em hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
?
1. Khi nghe ca sĩ hát, âm thanh em nghe được phát ra từ bộ phận nào của ca sĩ
2. Khi ta vỗ tay âm thanh phát ra từ đâu
3. Em ngồi xem ti vi, em nghe được tiếng nói của phát thanh viên, âm thanh đó được phát ra từ đâu
I. Nhận biết nguồn âm:
Các em nghe được tiếng ca sĩ hát, tiếng vỗ tay, tiếng nói từ phát thanh viên từ ti vi,…tất cả các âm thanh đó đều được tạo ra từ các vật phát ra âm
?
Vật phát ra âm gọi là …………….
nguồn âm
C2: Em hãy chỉ ra đâu là nguồn phát ra âm
A. Tiếng chim đang hót
B. Nghệ sĩ đang múa
E. Cây đàn ghi ta
F. Tiếng sáo ví von
C. Nước chảy róc rách
D. Xem ti vi
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Các loại nhạc cụ khi hoạt động đều phát ra âm như trống chiêng, đàn ghi ta, sáo,… Các nhạc cụ đó các em đã được học trong bộ môn Âm nhạc
Trong đời sống hàng ngày chúng ta cũng nghe được rất nhiều âm thanh được phát ra từ rất nhiều nguồn âm khác nhau như tiếng cười, tiếng hát, tiếng chim hót,…
Một số nguồn phát âm thường gặp
Em hãy đọc câu thơ sau và cho biết đâu là nguồn âm
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
(Trích cảnh khuya của Hồ Chí Minh)
Nguồn phát ra âm là từ đâu?
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm
?
Câu hỏi 1: Khi gõ vào cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm. Vật phát ra âm là:
A. búa
B. thành cốc thủy tinh
C. tay người gõ
D. nước trong cốc
Câu hỏi 2: Khi gõ vào cốc thủy tinh, thành cốc sẽ phát ra âm, ta thấy được mặt nước bị rung động. Vậy thành cốc có rung động không?
Từ những kiến thức các em vừa tìm hiểu ở trên về đặc điểm chung của nguồn âm. Vậy các nguồn phát ra âm có chung những đặc điểm gì? Em hãy hoàn thành câu hỏi sau bằng cách tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là ……………..
Khi phát ra âm, các vật đều ………………
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
?
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Cơ chế phát ra âm của con người
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
III. Vận dụng
C6. Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được không?
C8.
?
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng
Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ A. nhiệt B. điện C. ánh sáng D. dao động
Câu 2: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động
Câu 3: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Người ca sĩ phát ra âm
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi. C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
NGUỒN ÂM
I. Nhận biết
nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
III. Vận dụng
Có thể em chưa biết
Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao, thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.
DẶN DÒ
Học bài.
Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT.
Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LỚP 7 SỨC KHOẺ
VÀ HỌC TẬP TIẾN BỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)