Bài 10. Nguồn âm

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng | Ngày 07/05/2019 | 131

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
Tiếng ghi ta
Tiếng sáo trúc
Tiếng piano
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Đàn Ghita
- Dùng ngón tay bật dây cao su rôi quan sát và lắng nghe, r?i mụ t? di?u m� em nhỡn v� nghe du?c.
* Tiến hành:
- Kộo cang dây cao su, lúc này dây đang đứng
yên ở vị trí cân bằng.
C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây co su, thành cốc, mặt trống gọi là sự dao động .
C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
C6 Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối … phát ra âm đựơc không?
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Chúng ta nghe được nhờ cái gì ?
Qúa trình cảm nhận các dao động âm ở người nhờ
sự rung động của màng nhỉ trong tai, chúng ta
chú ý bảo vệ màng nhỉ tránh bị tổn thương.
Ví dụ: tránh nghe các âm thanh quá to., tránh đưa các vật vào tai.
Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.
Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6).Dao động này tạo ra âm.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ta nói được cũng là do dây âm thanh dao động.
Vậy em cần làm gì để bảo vệ giọng nói?
- Cần tránh nói quá to.
- Không ăn, uống đồ quá lạnh.
- Không hút thuốc lá.
Làm như vậy không những bảo vệ được sức khỏe mà còn góp phần bảo vệ môi trường xung quanh ta.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Biết cách tạo ra âm thanh
Nhận biết được bộ phận nào phát ra âm thanh.
Khi phát ra âm các vật đều dao động
H
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1) Vẽ lại sơ đồ tư duy với từ trung tâm là “nguồn âm” để ghi nhớ bài học.
2) Vận dụng làm các bài tập trong SBT.
3) Làm thử đàn “ tam thập lục ” như ở câu 10.4 (SBT )
4) Chú ý việc giữ gìn giọng nói để tiếng nói luôn được rõ ràng.
I/ ĐỐI VỚI BÀI HỌC NÀY
II / CHUẨN BỊ BÀI MỚI
* Đọc và tìm hiểu bài : “ ĐỘ CAO CỦA ÂM ”
Khái niệm tần số dao động .
Mối liên hệ giữa tần số dao động và độ cao, thấp của âm
- Kẻ sẵn bảng kết quả đo thí nghiệm 1 SGK .
Giờ học đến đây kết thúc!
Kính chúc các th?y cô mạnh khỏe !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)