Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Trương Đình Hải |
Ngày 22/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Chương II. Âm học
I.Nhận biết nguồn âm:
Tiết 11. Nguồn âm
Chương II. Âm học
I.Nhận biết nguồn âm:
Tiết 11. Nguồn âm
Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Trong các âm thanh và các vật sau đây, âm thanh hoặc vật nào được coi là nguồn âm tự nhiên, nguồn âm nhân tạo và không phải là nguồn âm?
1.TiÕng sÊm
2.TiÕng ®µn.
3.TiÕng cßi.
4.TiÕng th¸c níc.
5.TiÕng giã rÝt.
6.TiÕng s¸o
7,TiÕng mÌo kªu.
8.C¸i trèng.
9.TiÕng r× rµo cña l¸ c©y.
10.C¸i bµn.
Nguồn âm tự nhiên:
Nguồn âm nhân tạo
Không phải nguồn âm
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm 1.
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
1.Thí nghiệm 2.
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Cốc thủy tinh phát ra âm Thành cốc thủy tinh dao động
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm 3.
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm 4.
Âm thoa phát ra âm Âm thoa dao động
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có đặc điểm chung gì?
1.Thí nghiệm:
a) Thí nghiệm1:
Dây cao su dao động đã phát ra âm
b)Thí nghiệm 2:
Thành cốc thủy tinh dao động phát ra âm
Thí nghiệm 3:
Mặt trống dao động đã phát ra âm.
c)Thí nghiệm 4:
Âm thoa dao động, phát ra âm.
2.Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
III. Vận dụng:
C7
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
III. Vận dụng:
C 9
Tiết 11. Nguồn âm
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
I.Nhận biết nguồn âm:
III. Vận dụng:
C 9
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Ghi nhớ: Các vật phát ra âm đều dao động
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập 10.1 đến 10.5 Sách bài tập
Đọc thêm điều có thể em chưa biết
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1.Trong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm
A. Cái còi người trọng tài đang cầm trên tay.
B. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
C. Cái trống để trong sân trường.
D. Chiếc kèn để trên bàn.
Tiết 11. Nguồn âm
Câu 2.Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra.Vật phát ra âm thanh là: (Chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Luồng gió
B. Lá cây.
C. Luồng gió và lá cây đều dao động
D.Thân cây.
Tiết 11. Nguồn âm
Câu 2.Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra.Vật phát ra âm thanh là: (Chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Luồng gió
B. Lá cây.
C. Luồng gió và lá cây đều dao động
D.Thân cây.
Câu 3.Hãy chọn câu trả lời sai sau đây:
A.Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B.Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
C.Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D.Khi bầu trời có cơn dông, ta thường nghe tiếng sấm, nguồn âm phát ra là lớp không khí ở đó dao động mạnh.
Tiết 11. Nguồn âm
Câu 4. Dùng búa gõ xuống mặt bàn ta nghe âm thanh của mặt bàn
A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên.
B.Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh và không thấy được.
C.Búa là nguồn dao động vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh.
D.Tay ta là nguồn âm vì ta dùng búa gõ xuống bàn làm bàn phát ra âm thanh.
Tiết 11. Nguồn âm
Chương II. Âm học
I.Nhận biết nguồn âm:
Tiết 11. Nguồn âm
Chương II. Âm học
I.Nhận biết nguồn âm:
Tiết 11. Nguồn âm
Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Trong các âm thanh và các vật sau đây, âm thanh hoặc vật nào được coi là nguồn âm tự nhiên, nguồn âm nhân tạo và không phải là nguồn âm?
1.TiÕng sÊm
2.TiÕng ®µn.
3.TiÕng cßi.
4.TiÕng th¸c níc.
5.TiÕng giã rÝt.
6.TiÕng s¸o
7,TiÕng mÌo kªu.
8.C¸i trèng.
9.TiÕng r× rµo cña l¸ c©y.
10.C¸i bµn.
Nguồn âm tự nhiên:
Nguồn âm nhân tạo
Không phải nguồn âm
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm 1.
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
1.Thí nghiệm 2.
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Cốc thủy tinh phát ra âm Thành cốc thủy tinh dao động
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm 3.
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm 4.
Âm thoa phát ra âm Âm thoa dao động
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có đặc điểm chung gì?
1.Thí nghiệm:
a) Thí nghiệm1:
Dây cao su dao động đã phát ra âm
b)Thí nghiệm 2:
Thành cốc thủy tinh dao động phát ra âm
Thí nghiệm 3:
Mặt trống dao động đã phát ra âm.
c)Thí nghiệm 4:
Âm thoa dao động, phát ra âm.
2.Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
III. Vận dụng:
C7
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
III. Vận dụng:
C 9
Tiết 11. Nguồn âm
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
I.Nhận biết nguồn âm:
III. Vận dụng:
C 9
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tiết 11. Nguồn âm
I.Nhận biết nguồn âm:
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
Ghi nhớ: Các vật phát ra âm đều dao động
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập 10.1 đến 10.5 Sách bài tập
Đọc thêm điều có thể em chưa biết
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1.Trong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm
A. Cái còi người trọng tài đang cầm trên tay.
B. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
C. Cái trống để trong sân trường.
D. Chiếc kèn để trên bàn.
Tiết 11. Nguồn âm
Câu 2.Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra.Vật phát ra âm thanh là: (Chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Luồng gió
B. Lá cây.
C. Luồng gió và lá cây đều dao động
D.Thân cây.
Tiết 11. Nguồn âm
Câu 2.Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra.Vật phát ra âm thanh là: (Chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Luồng gió
B. Lá cây.
C. Luồng gió và lá cây đều dao động
D.Thân cây.
Câu 3.Hãy chọn câu trả lời sai sau đây:
A.Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B.Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
C.Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D.Khi bầu trời có cơn dông, ta thường nghe tiếng sấm, nguồn âm phát ra là lớp không khí ở đó dao động mạnh.
Tiết 11. Nguồn âm
Câu 4. Dùng búa gõ xuống mặt bàn ta nghe âm thanh của mặt bàn
A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên.
B.Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh và không thấy được.
C.Búa là nguồn dao động vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh.
D.Tay ta là nguồn âm vì ta dùng búa gõ xuống bàn làm bàn phát ra âm thanh.
Tiết 11. Nguồn âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đình Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)