Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Võ Huỳnh Thị Trà Mi |
Ngày 22/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
GV DẠY: VÕ HUỲNH THỊ TRÀ MI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC CÁC EM BUỔI HỌC LÝ THÚ VÀ BỔ ÍCH
Chương II. ÂM HỌC
Cỏc ngu?n õm cú chung d?c di?m gỡ?
m tr?m, õm b?ng khỏc nhau ch? no?
m to, õm nh? khỏc nhau ch? no?
Ch?ng ụ nhi?m ti?ng ?n nhu th? no?
m truy?n qua nh?ng mụi tru?ng no?
Ti?T 11: NGU?N M
Tất cả chúng ta hãy giữ im lặng và lắng nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
V?t phỏt ra õm g?i l ngu?n õm
Em hãy kể một số nguồn âm
C1
C2
VD:
Gà đang gáy phát ra âm
Chiếc đài đang mở
phát ra âm
Bạn học sinh đang
đọc phát ra âm
…
I. Nhận biết nguồn âm:
Thí nghiệm 1:
II/ CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
C4. Vật nào phát ra âm?
Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Thí nghiệm 2:
II. Đặc điểm chung của nguồn âm:
Dùng dùi gõ vào mặt trống. Lắng nghe âm phát ra.
Mặt trống có dao động không? Tìm cách kiểm tra
Thí nghiệm 3:
Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật đều………………
dao động
III. Vận dụng:
HDVN
Bài tập
Ô chữ
đoán ô chữ
Trò chơi
HDVN
Bài tập
Em cú th? lm cho m?t s? v?t nhu t? gi?y, lỏ chu?i . phỏt ra õm du?c khụng?
vd
C6
Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau
Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm , bổng khác nhau
Bộ phận nào dao động phát ra âm?
Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
Hãy làm một nhạc cụ ( đàn ống ngiệm ) theo chỉ dẫn:
Đáp án:
a. ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm
b. ống nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống ít nước nhất phát ra âm bổng nhất
Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung.
C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không.
Nếu các vật đang phát ra âm mà
muốn cho không phát ra âm nữa
thì làm thế nào?
Tác dụng làm thay đổi hình dạng của vật
Di chuyển vật đi chỗ khác
Giữ cho vật đó không dao động nữa
Làm cho vật đó dao động mạnh hơn
Ha~y chi? ra bụ? phõ?n dao dụ?ng pha?t ra "nụ?t nha?c" khi ga?y da`n ghi ta, khi thụ?i sa?o?
Đọc phần “có thể em chưa biết” trong SGK trang 30
Khi chu?ng ta no?i, khụng khi? tu` phụ?i di lờn khi? qua?n, qua thanh qua?n du? ma?nh va` nhanh la`m cho ca?c dõy õm thanh dao dụ?ng. Dao dụ?ng na`y ta?o ra õm
aaa
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “ aaa…”. Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay?
BÀI TẬP :
Bài 1: Một lần đi du lịch ở Đà Lạt,
ngồi trên đồi thông Mai nghe tiếng vi vu mỗi khi
có gió thổi qua.
Em hãy cho biết vật phát ra âm là:
Lá cây
Thân cây
Luồng gió
Luồng gió và lá cây
C
D
B
A
HDVN
Bài 3: Nguồn âm của máy bay trực thăng là:
a. Càng máy bay
b. Đuôi máy bay
c. Đầu máy bay
d. Cánh quạt quay
HDVN
Bài 2: Khi bầu trời xám xịt có sấm chớp, nguồn âm ở đây là:
Các đám mây
Các lớp không khí giãn nở mạnh phát ra âm
Gió lớn
Hơi nước trong không khí
C
D
B
A
HDVN
Bài 4: Khi thổi còi mà bịt lỗ còi lại thì:
a. Còi không kêu nữa vì viên bi ở bên trong không xoay được
b. Còi vẫn kêu nhưng kêu nhỏ hơn
c. Còi không kêu nữa vì lớp không khí bên trong còi không dao động và thoát ra bên ngoài được
d. Còi kêu to hơn bình thường
HDVN
Bài 5: hãy chỉ ra bộ phận dao động phát âm của những nhạc cụ trên
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem phần " có thể em chưa biết"
Học bài " Ngu?n âm"
Làm bài tập SBT
Tại sao các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng?
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc thầy cô và các em
một ngày vui vẻ và thành công
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC CÁC EM BUỔI HỌC LÝ THÚ VÀ BỔ ÍCH
Chương II. ÂM HỌC
Cỏc ngu?n õm cú chung d?c di?m gỡ?
m tr?m, õm b?ng khỏc nhau ch? no?
m to, õm nh? khỏc nhau ch? no?
Ch?ng ụ nhi?m ti?ng ?n nhu th? no?
m truy?n qua nh?ng mụi tru?ng no?
Ti?T 11: NGU?N M
Tất cả chúng ta hãy giữ im lặng và lắng nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
V?t phỏt ra õm g?i l ngu?n õm
Em hãy kể một số nguồn âm
C1
C2
VD:
Gà đang gáy phát ra âm
Chiếc đài đang mở
phát ra âm
Bạn học sinh đang
đọc phát ra âm
…
I. Nhận biết nguồn âm:
Thí nghiệm 1:
II/ CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
C4. Vật nào phát ra âm?
Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Thí nghiệm 2:
II. Đặc điểm chung của nguồn âm:
Dùng dùi gõ vào mặt trống. Lắng nghe âm phát ra.
Mặt trống có dao động không? Tìm cách kiểm tra
Thí nghiệm 3:
Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật đều………………
dao động
III. Vận dụng:
HDVN
Bài tập
Ô chữ
đoán ô chữ
Trò chơi
HDVN
Bài tập
Em cú th? lm cho m?t s? v?t nhu t? gi?y, lỏ chu?i . phỏt ra õm du?c khụng?
vd
C6
Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau
Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm , bổng khác nhau
Bộ phận nào dao động phát ra âm?
Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
Hãy làm một nhạc cụ ( đàn ống ngiệm ) theo chỉ dẫn:
Đáp án:
a. ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm
b. ống nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống ít nước nhất phát ra âm bổng nhất
Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung.
C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không.
Nếu các vật đang phát ra âm mà
muốn cho không phát ra âm nữa
thì làm thế nào?
Tác dụng làm thay đổi hình dạng của vật
Di chuyển vật đi chỗ khác
Giữ cho vật đó không dao động nữa
Làm cho vật đó dao động mạnh hơn
Ha~y chi? ra bụ? phõ?n dao dụ?ng pha?t ra "nụ?t nha?c" khi ga?y da`n ghi ta, khi thụ?i sa?o?
Đọc phần “có thể em chưa biết” trong SGK trang 30
Khi chu?ng ta no?i, khụng khi? tu` phụ?i di lờn khi? qua?n, qua thanh qua?n du? ma?nh va` nhanh la`m cho ca?c dõy õm thanh dao dụ?ng. Dao dụ?ng na`y ta?o ra õm
aaa
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “ aaa…”. Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay?
BÀI TẬP :
Bài 1: Một lần đi du lịch ở Đà Lạt,
ngồi trên đồi thông Mai nghe tiếng vi vu mỗi khi
có gió thổi qua.
Em hãy cho biết vật phát ra âm là:
Lá cây
Thân cây
Luồng gió
Luồng gió và lá cây
C
D
B
A
HDVN
Bài 3: Nguồn âm của máy bay trực thăng là:
a. Càng máy bay
b. Đuôi máy bay
c. Đầu máy bay
d. Cánh quạt quay
HDVN
Bài 2: Khi bầu trời xám xịt có sấm chớp, nguồn âm ở đây là:
Các đám mây
Các lớp không khí giãn nở mạnh phát ra âm
Gió lớn
Hơi nước trong không khí
C
D
B
A
HDVN
Bài 4: Khi thổi còi mà bịt lỗ còi lại thì:
a. Còi không kêu nữa vì viên bi ở bên trong không xoay được
b. Còi vẫn kêu nhưng kêu nhỏ hơn
c. Còi không kêu nữa vì lớp không khí bên trong còi không dao động và thoát ra bên ngoài được
d. Còi kêu to hơn bình thường
HDVN
Bài 5: hãy chỉ ra bộ phận dao động phát âm của những nhạc cụ trên
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem phần " có thể em chưa biết"
Học bài " Ngu?n âm"
Làm bài tập SBT
Tại sao các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng?
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc thầy cô và các em
một ngày vui vẻ và thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Huỳnh Thị Trà Mi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)