Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi The Manh |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
VD: + Trống trường .
+ Tiếng vỗ tay.
+ Loa đài ...
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi
mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được.
TL: + Dây cao su rung động (dao động).
+ Khi dao động dây cao su phát ra âm thanh.
CHƯƠNG II – ÂM HỌC
C4: Khi gõ vào thành cốc => Vật nào phát ra
âm? Vật đó có rung động không? Nhận
biết điều đó bằng cách nào?
TL:
+ Thành cốc thuỷ tinh phát ra âm thanh.
+ Thành cốc có rung động.
=> Nhận biết bằng cách đổ một ít nước vào cốc
ta thấy nước rung động.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
NỘI DUNG
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
KL 1: Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống ... gọi là dao động.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm
tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động
không ?
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
Kết luận:
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
TN 1: Khi dây cao su phát ra âm thì dao động.
TN 2: Khi thành cốc phát ra âm thì dao động.
TN 3: Khi các nhánh âm thoa phát ra âm thì dao động.
Gợi ý
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
KL: Khi phát ra âm, các
vật đều dao động
III. Vận dụng.
C9: Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm)
theo chỉ dẫn dưới đây:
Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau
đến các mực nước khác nhau (hình 10.4).
* Lần lượt thổi mạnh miệng vào các ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10.5).
a. Cái gì dao động phát ra âm?
+ Không khí trong ống nghiệm dao động phát
ra âm.
b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra
âm bổng nhất?
+ Ống nhiều nước phát ra âm trầm nhất, ống
ít nước phát ra âm bổng nhất.
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
KL: Khi phát ra âm, các
vật đều dao động
III. Vận dụng.
c. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm
bổng nhất?
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
KL: Khi phát ra âm, các
vật đều dao động
III. Vận dụng.
TN: Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm
sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.
Về nhà: Thay các ống nghiệm bằng các cốc uống nước
(hoặc bát ăn cơm) và làm tlại thí nghiệm như sau:
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
VD: + Trống trường .
+ Tiếng vỗ tay.
+ Loa đài ...
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi
mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được.
TL: + Dây cao su rung động (dao động).
+ Khi dao động dây cao su phát ra âm thanh.
CHƯƠNG II – ÂM HỌC
C4: Khi gõ vào thành cốc => Vật nào phát ra
âm? Vật đó có rung động không? Nhận
biết điều đó bằng cách nào?
TL:
+ Thành cốc thuỷ tinh phát ra âm thanh.
+ Thành cốc có rung động.
=> Nhận biết bằng cách đổ một ít nước vào cốc
ta thấy nước rung động.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
NỘI DUNG
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
KL 1: Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống ... gọi là dao động.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm
tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động
không ?
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
Kết luận:
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
TN 1: Khi dây cao su phát ra âm thì dao động.
TN 2: Khi thành cốc phát ra âm thì dao động.
TN 3: Khi các nhánh âm thoa phát ra âm thì dao động.
Gợi ý
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
KL: Khi phát ra âm, các
vật đều dao động
III. Vận dụng.
C9: Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm)
theo chỉ dẫn dưới đây:
Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau
đến các mực nước khác nhau (hình 10.4).
* Lần lượt thổi mạnh miệng vào các ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10.5).
a. Cái gì dao động phát ra âm?
+ Không khí trong ống nghiệm dao động phát
ra âm.
b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra
âm bổng nhất?
+ Ống nhiều nước phát ra âm trầm nhất, ống
ít nước phát ra âm bổng nhất.
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
KL: Khi phát ra âm, các
vật đều dao động
III. Vận dụng.
c. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm
bổng nhất?
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
NỘI DUNG
II. Các nguồn âm có đặc
điểm gì?
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
KL: Khi phát ra âm, các
vật đều dao động
III. Vận dụng.
TN: Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm
sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.
Về nhà: Thay các ống nghiệm bằng các cốc uống nước
(hoặc bát ăn cơm) và làm tlại thí nghiệm như sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: The Manh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)