Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Môn Vật lí 7
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Tổ KHTN
Giáo viên Đào Bích Hương
Lớp 7B3
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
Âm truyền qua những môi trường nào ?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Chương 2
ÂM HỌC
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 11 - Bài 10
nguồn âm
Nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm
*Học sinh làm các thí nghiệm SGK/ 28; 29
Bài tập:Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm?
A. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
B. Chiếc còi đặt trên bàn.
C. Cái trống để trên sân trường.
D. Chiếc búa để trên cái đe sắt.
Thí nghiệm 1: (Hoạt động nhóm đôi)
Thí nghiệm 2: (Hoạt động nhóm)
?Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của
dây cao su, thành cốc, mặt trống. gọi là dao động.
Thí nghiệm 3: (Hoạt động nhóm)
Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều .
dao động
1
2
3
*Khoanh tròn vào câu em cho là đúng:
+Âm thanh được tạo nhờ:
a. Nhiệt. b. Điện.
c. ánh sáng. d. Dao động.
*Em hãy làm cho một số vật như tờ giấy,
lá chuối. phát ra âm.
*Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra
"nốt nhạc" khi gảy đàn ghi ta, khi thổi sáo.
4
*Hãy thổi vào miệng một lọ nhỏ và cho biết
vật nào dao động phát ra âm?
Trò chơi chọn ô số
Nhiệm vụ 3: Vận dụng
Hướng dẫn về nhà
Bài 10.5 SBT
Đàn Tam thập lục
Bài 10.4 SBT
aaa
Xin trân trọng cám ơn
các thày, cô giáo và
các em học sinh
Dây đàn
Mặt trống
Mặt chiêng
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Tổ KHTN
Giáo viên Đào Bích Hương
Lớp 7B3
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
Âm truyền qua những môi trường nào ?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Chương 2
ÂM HỌC
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 11 - Bài 10
nguồn âm
Nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm
*Học sinh làm các thí nghiệm SGK/ 28; 29
Bài tập:Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm?
A. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
B. Chiếc còi đặt trên bàn.
C. Cái trống để trên sân trường.
D. Chiếc búa để trên cái đe sắt.
Thí nghiệm 1: (Hoạt động nhóm đôi)
Thí nghiệm 2: (Hoạt động nhóm)
?Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của
dây cao su, thành cốc, mặt trống. gọi là dao động.
Thí nghiệm 3: (Hoạt động nhóm)
Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều .
dao động
1
2
3
*Khoanh tròn vào câu em cho là đúng:
+Âm thanh được tạo nhờ:
a. Nhiệt. b. Điện.
c. ánh sáng. d. Dao động.
*Em hãy làm cho một số vật như tờ giấy,
lá chuối. phát ra âm.
*Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra
"nốt nhạc" khi gảy đàn ghi ta, khi thổi sáo.
4
*Hãy thổi vào miệng một lọ nhỏ và cho biết
vật nào dao động phát ra âm?
Trò chơi chọn ô số
Nhiệm vụ 3: Vận dụng
Hướng dẫn về nhà
Bài 10.5 SBT
Đàn Tam thập lục
Bài 10.4 SBT
aaa
Xin trân trọng cám ơn
các thày, cô giáo và
các em học sinh
Dây đàn
Mặt trống
Mặt chiêng
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)