Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Lương Đình Hiệp |
Ngày 22/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
:
VẬT LÍ 7
Chương II
ÂM HỌC
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
Âm truyền qua những môi trường nào ?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Chương II:
ÂM HỌC
TIẾT 11 Bài 10 Nguån ©m
I. Nhận biết nguồn âm:
Cả lớp hãy yên lặng trong thời gian 2 phút và lắng nghe!
?C1 Tất cả chúng ta dó cùng nhau gi? im
lặng và lắng tai nghe.
Hóy cho bi?t em nghe du?c nh?ng õm gỡ?
và tim xem chúng được phát ra từ đâu?
Mỗi em hãy tìm tên một vật phát ra âm
Làm thế nào để nhận biết được nguồn âm?
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm?
Đây là một số các nguồn âm và là các loại nhạc cụ
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, vậy như nếu phát âm chúng có đặc điểm chung nào không?
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gỡ ?
1) Thí nghiệm
Thí nghiệm 1 (hỡnh 10.1- SGK)
* Mục tiêu: Tỡm hiểu xem âm thanh được tạo ra như thế nào?
Dụng cụ: Một dây cao su cang và cố định hai đầu
Dây cao su đứng yên ở vị trí cân bằng
- Dùng ngón tay bật dây cao su rôi quan sát và lắng nghe. Mô tả điều em nhỡn thấy và nghe được.
* Tiến hành:
- Kéo cang dây cao su, lúc này dây đang đứng
yên ở vị trí cân bằng.
?C3.Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe,rồi mô tả điều mà em nhỡn và nghe được.
Câu hỏi 1: khi dây cao su đang ở vị trí đứng yên có âm thanh phát ra không?
Trả lời: Không nghe âm thanh
Câu hỏi 3: Em nhìn thấy dây cao su như thế nào, và nghe được những gì?
Trả lời:Dây cao su rung động và phát ra âm
Câu hỏi 2:Vị trí cân bằng là gì?
vật đang đứng yên.
* Nhận xét:
Khi dây cao su phát ra âm, dây cao su rung động qua lại vị trí cân bằng.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên.
b. Thí nghiệm 2: gồm cái trống và 1 cái dùi
Hãy dùng dùi gõ vào trống và lắng nghe
Hãy nêu mục tiêu của thí nghiệm này dùng để làm gì?
Câu hỏi 1: Vật nào phát ra âm ?
Mặt trống
Câu hỏi 2: Vật đó có dao động không?
Có dao động
Câu hỏi 3: làm cách nào để nhận biết mặt trống dao động?
Khi dây cao su và mặt trống là những vật có khả năng đàn hồi. Vậy đối với vật rắn như một cái ly thủy tinh thì khi phát ra âm có dao động được không?
c. Thí nghiệm 3: Dùng 1 cái cốc đặt trên bàn
+Dùng một cái muỗng gõ vào cốc
+Hãy quan sát và lắng nghe
C4: Vật nào phát ra âm, vật đó có rung động không?
Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Vật nào phát ra âm?
Cái cốc
Cái cốc có dao động không?
Cái cốc có dao động
Làm cách nào để biết cái cốc có dao động ?
Đổ một ít nước vào cốc khi gõ vào cốc khi phát ra âm mà mặt nước dao động. Điều đó chứng tỏ cái cốc đang dao động
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên.
Bài 10: Nguån ©m
-Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống... gọi là dao động
I. Nhận biết nguồn âm:
Câu hỏi:Em hiểu như thế nào là rung động?
TL: Rung động là sự dao động quanh vị trí cân bằng và đứng yên tại vị trí cân bằng ban đầu
Câu hỏi: Chuyển động là gì?
TL: Chuyển động là sự dịch chuyển từ vị trí này đến vị trí khác và đứng yên ở vị trí cân bằng mới.
d. Thí nghiệm 4:
Một tay cằm một âm thoa
Tay còn lại dùng búa cao su gõ vào âm thoa. Lắng nghe và tìm hiểu xem vật nào phát ra âm.
C5: Âm thoa có dao động không? Làm cách nào để kiểm tra.
*Phương án kiểm tra:
Treo quả cầu lên giá, dùng búa cao su gõ vào âm thoa.
Đặt âm thoa cho tiếp xúc với quả cầu và quan sát hiện tượng
Hãy cho biết khi các vật phát ra âm có đặc điểm chung gì?
Các vật điều dao động
Qúa trình cảm nhận các dao động âm ở người nhờ
màng tai và ở mỗi người khác nhau, chú ý bảo vệ màng tai.
2. Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều…………….
dao động
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên.
Bài 10: Nguån ©m
-Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống... gọi là dao động
I. Nhận biết nguồn âm:
-Khi phát ra âm, các vật đều dao động
C6: Em có thể làm cho một vật như tờ giấy, lá chuối …phát ra âm được không?
III. Vận dụng:
C6: Được. Vò tờ giấy, thổi, xé…
C7: Hãy cho biết, bộ phận nào của nhạc cụ dao động phát ra âm?
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Khi ta nói chuyện phát ra âm. Nhưng vậy bộ phận nào dao động phát ra âm?
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (như hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
Từ các câu trả lời nêu trên ta thấy:Nguồn âm có đặc điểm là khi các vật phát ra âm đều dao động kể cả âm của giọng nói con người phát ra , do đó khi nói, để bảo vệ giọng nói của mỡnh ta cần thường xuyên tập luyện tránh nói quá to,không hút thuốc lá, an uống nh?ng thức an,uống quá nóng.Không gây ra nh?ng âm thanh quá to.không cần thiết, để bảo vệ môi trường sống ngày càng thân thiện.
IV.Bài tập:
Bài 10.1.(Trang 10 SBT). Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng.
Âm thanh được tạo ra nhờ:
A. Nhiệt.
B. Diện.
C. nh sáng.
D. Dao động.
Bài 2. Khi gõ vào mặt trống thỡ ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy:
Vật nào là nguồn âm.
Hãy tỡm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động.
Mặt trống phát ra âm.
Phương án kiểm tra: Treo quả bóng tiếp xúc với mặt trống rồi gõ vào mặt trống.
Bài 3. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu
Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.
Từ núm chỉnh âm thanh.
Từ vỏ của chiếc đài.
Từ chiếc loa có màng đang dao động.
Bài 4. Diền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Âm thanh được tạo ra từ các ..................... âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ...................................
nguồn
phát
dao động
GHI NHỚ
Các vật phát ra âm đều dao động.
Hết giờ.
Xin mời các thầy, cô nghỉ.
Kính chúc các thầy ,cô mạnh khoẻ,hạnh phúc.
VẬT LÍ 7
Chương II
ÂM HỌC
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
Âm truyền qua những môi trường nào ?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Chương II:
ÂM HỌC
TIẾT 11 Bài 10 Nguån ©m
I. Nhận biết nguồn âm:
Cả lớp hãy yên lặng trong thời gian 2 phút và lắng nghe!
?C1 Tất cả chúng ta dó cùng nhau gi? im
lặng và lắng tai nghe.
Hóy cho bi?t em nghe du?c nh?ng õm gỡ?
và tim xem chúng được phát ra từ đâu?
Mỗi em hãy tìm tên một vật phát ra âm
Làm thế nào để nhận biết được nguồn âm?
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm?
Đây là một số các nguồn âm và là các loại nhạc cụ
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, vậy như nếu phát âm chúng có đặc điểm chung nào không?
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gỡ ?
1) Thí nghiệm
Thí nghiệm 1 (hỡnh 10.1- SGK)
* Mục tiêu: Tỡm hiểu xem âm thanh được tạo ra như thế nào?
Dụng cụ: Một dây cao su cang và cố định hai đầu
Dây cao su đứng yên ở vị trí cân bằng
- Dùng ngón tay bật dây cao su rôi quan sát và lắng nghe. Mô tả điều em nhỡn thấy và nghe được.
* Tiến hành:
- Kéo cang dây cao su, lúc này dây đang đứng
yên ở vị trí cân bằng.
?C3.Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe,rồi mô tả điều mà em nhỡn và nghe được.
Câu hỏi 1: khi dây cao su đang ở vị trí đứng yên có âm thanh phát ra không?
Trả lời: Không nghe âm thanh
Câu hỏi 3: Em nhìn thấy dây cao su như thế nào, và nghe được những gì?
Trả lời:Dây cao su rung động và phát ra âm
Câu hỏi 2:Vị trí cân bằng là gì?
vật đang đứng yên.
* Nhận xét:
Khi dây cao su phát ra âm, dây cao su rung động qua lại vị trí cân bằng.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên.
b. Thí nghiệm 2: gồm cái trống và 1 cái dùi
Hãy dùng dùi gõ vào trống và lắng nghe
Hãy nêu mục tiêu của thí nghiệm này dùng để làm gì?
Câu hỏi 1: Vật nào phát ra âm ?
Mặt trống
Câu hỏi 2: Vật đó có dao động không?
Có dao động
Câu hỏi 3: làm cách nào để nhận biết mặt trống dao động?
Khi dây cao su và mặt trống là những vật có khả năng đàn hồi. Vậy đối với vật rắn như một cái ly thủy tinh thì khi phát ra âm có dao động được không?
c. Thí nghiệm 3: Dùng 1 cái cốc đặt trên bàn
+Dùng một cái muỗng gõ vào cốc
+Hãy quan sát và lắng nghe
C4: Vật nào phát ra âm, vật đó có rung động không?
Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Vật nào phát ra âm?
Cái cốc
Cái cốc có dao động không?
Cái cốc có dao động
Làm cách nào để biết cái cốc có dao động ?
Đổ một ít nước vào cốc khi gõ vào cốc khi phát ra âm mà mặt nước dao động. Điều đó chứng tỏ cái cốc đang dao động
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên.
Bài 10: Nguån ©m
-Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống... gọi là dao động
I. Nhận biết nguồn âm:
Câu hỏi:Em hiểu như thế nào là rung động?
TL: Rung động là sự dao động quanh vị trí cân bằng và đứng yên tại vị trí cân bằng ban đầu
Câu hỏi: Chuyển động là gì?
TL: Chuyển động là sự dịch chuyển từ vị trí này đến vị trí khác và đứng yên ở vị trí cân bằng mới.
d. Thí nghiệm 4:
Một tay cằm một âm thoa
Tay còn lại dùng búa cao su gõ vào âm thoa. Lắng nghe và tìm hiểu xem vật nào phát ra âm.
C5: Âm thoa có dao động không? Làm cách nào để kiểm tra.
*Phương án kiểm tra:
Treo quả cầu lên giá, dùng búa cao su gõ vào âm thoa.
Đặt âm thoa cho tiếp xúc với quả cầu và quan sát hiện tượng
Hãy cho biết khi các vật phát ra âm có đặc điểm chung gì?
Các vật điều dao động
Qúa trình cảm nhận các dao động âm ở người nhờ
màng tai và ở mỗi người khác nhau, chú ý bảo vệ màng tai.
2. Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều…………….
dao động
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-Vị trí cân bằng là vị trí mà vật đang đứng yên.
Bài 10: Nguån ©m
-Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống... gọi là dao động
I. Nhận biết nguồn âm:
-Khi phát ra âm, các vật đều dao động
C6: Em có thể làm cho một vật như tờ giấy, lá chuối …phát ra âm được không?
III. Vận dụng:
C6: Được. Vò tờ giấy, thổi, xé…
C7: Hãy cho biết, bộ phận nào của nhạc cụ dao động phát ra âm?
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Khi ta nói chuyện phát ra âm. Nhưng vậy bộ phận nào dao động phát ra âm?
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (như hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
Từ các câu trả lời nêu trên ta thấy:Nguồn âm có đặc điểm là khi các vật phát ra âm đều dao động kể cả âm của giọng nói con người phát ra , do đó khi nói, để bảo vệ giọng nói của mỡnh ta cần thường xuyên tập luyện tránh nói quá to,không hút thuốc lá, an uống nh?ng thức an,uống quá nóng.Không gây ra nh?ng âm thanh quá to.không cần thiết, để bảo vệ môi trường sống ngày càng thân thiện.
IV.Bài tập:
Bài 10.1.(Trang 10 SBT). Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng.
Âm thanh được tạo ra nhờ:
A. Nhiệt.
B. Diện.
C. nh sáng.
D. Dao động.
Bài 2. Khi gõ vào mặt trống thỡ ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy:
Vật nào là nguồn âm.
Hãy tỡm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động.
Mặt trống phát ra âm.
Phương án kiểm tra: Treo quả bóng tiếp xúc với mặt trống rồi gõ vào mặt trống.
Bài 3. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu
Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.
Từ núm chỉnh âm thanh.
Từ vỏ của chiếc đài.
Từ chiếc loa có màng đang dao động.
Bài 4. Diền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Âm thanh được tạo ra từ các ..................... âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ...................................
nguồn
phát
dao động
GHI NHỚ
Các vật phát ra âm đều dao động.
Hết giờ.
Xin mời các thầy, cô nghỉ.
Kính chúc các thầy ,cô mạnh khoẻ,hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Đình Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)