Bài 10. Nguồn âm

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ !
TIẾT DẠY VẬT LÝ 7
GIÁO VIÊN: L� Th? Ng�
TRƯỜNG THCS BUNG B�NG
TÂN CHÂU - TÂY NINH
Chương II
ÂM HỌC
Chương II
 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
 Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?
 Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
 Âm truyền qua những môi trường nào ?
 Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng nói cười vui vẽ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đường phố… Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh( gọi tắc là âm)được tạo ra như thế nào không?
ĐẶT VẤN ĐỀ
NGUỒN ÂM
NGUỒN ÂM
Tiết 11: Bài 10
I. Nhận biết nguồn âm
C1: Tấc cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu
những âm mà em nghe và tìm xem chúng
được phát ra từ đâu?
=>
Vậy nguồn âm là gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Thí nghiệm 1.
Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. (hình vẽ)
C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
2. Thí nghiệm 2.
Sau khi gõ vào thành cốc
thủy tinh mỏng ta nghe
được âm
C4: Vật nào phát ra âm?
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
3. Thí nghiệm 3:
C5: Khi gõ vào 1 nhánh của âm thoa thì âm thoa có dao động không?
Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
C3:Dây cao su dao động (rung động)
và âm phát ra
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
2. Thí nghiệm 2.
C 4:Đó là thành cốc, có rung động, kiểm tra bằng cách đỗ nước vào.
3. Thí nghiệm 3:

TIẾT 11: NGUỒN ÂM
C5: âm thoa có dao động, kiểm tra bằng cách đặt quả cầu bấc sát 1 nhánh âm thoa
Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm
Vật nào phát ra âm?
Mặt trống có rung động không? Làm cách nào để biết?
Đó là mặt trống
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Đàn Ghita
Khi phát ra âm các vật đều dao động.
KẾT LUẬN
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối....phát ra âm được không?
C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?
C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?
III. Vận dụng
C8: Dùng vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung
Câu 1: A�m thanh được tạo ra nhờ
1
2
4
3
Câu 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?
Câu 3: Ta nghe được tiếng
hát của ca sĩ trên tivi.
Vậy đâu là nguồn âm?
Câu 4: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Tổng kết
=> Các vật phát ra âm thanh đều dao động
2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ?
1. Vật phát ra âm gọi là gì ?
=> Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Bài 10.8 SBT:
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lý do trên
Bài 10.11 SBT:
Hộp đàn trong các đàn Ghita, măngđôlin, Viôlông sen … có tác dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo khiểu dáng cho đàn.
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.
D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Trong bài hát nhạc rừng của Hoàng Việt, nhạc sĩ viết:
“Róc rách,róc rách
Nước luồn qua khóm trúc”
Âm thanh được phát ra từ:
A. Dòng nước dao động.
B. Lá cây dao động.
C. Dòng nước và khóm trúc.
D. Do lớp không khí ở trên mặt nước.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Khi gảy vào dây dàn ghi ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A.Dây đàn dao động.
B. Ngón tay gảy đàn.
C. Hộp đàn
D. Không khí xung quanh hộp đàn.
A.Dây đàn dao động.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Trong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm?
A.Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
B.Chiếc âm thoa đặt trên bàn.
C.Cái trống để trong sân trường.
D.Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.
A.Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Lá cây
B. Thân cây
C. Luồng gió
D. Luồng gió và lá cây đều dao động
D. Luồng gió và lá cây đều dao động
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Có thể em chưa biết
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?

Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
Những người nghiên cứu về âm thanh
Chế tạo thiết bị âm thanh như: các lo?i nhạc cụ
các loaị loa . Chúng ta biết được
nguồn âm từ những vật liệu dễ kiếm như ống
nứa, v?� chai,. làm nhạc cụ theo nguyên tắt
đàn ống nghiệm
*GDHN:
? Những nghề nào liên quan đến âm thanh?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Tiếng kèn, tiếng trống, tiếng sáo …
Tiếng sấm, tiếng gió rít, tiếng rì rào của lá cây …
Vò tờ giấy, vò tờ lá chuối
Đàn ghi ta: dây đàn dao động.
Sáo: Cột không khí trong sáo dao động.
- Nhận xét: Dây cao su rung động và âm phát ra
Khái niệm dao động: Là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống …
TN2
Khi phát ra âm các vật đều dao động
TN3
Hướng dẫn về nhà
- Theá naøo laø nguoàn aâm ?
- Ñaëc ñieåm chung cuûa nguoàn aâm
- Hoaøn chænh töø caâu C1 -> C9 vaøo vôû baøi taäp
- Laøm baøi taäp 10.1  10.5 saùch baøi taäp.
- Ñoïc theâmcoù theå em chöa bieát.
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
ĐỐI VỜI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY
+ Đọc bài 11 – “Độ cao của âm”
+ Tìm hiểu:
* Tần số là gì ? Tần số phụ thuộc vào yếu tố nào ?
* Khi nào âm phát ra cao ? Khi nào âm phát ra thấp ?
ĐỐI VỜI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾT THEO
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)