Bài 10. Nguồn âm

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Hà | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Năm học: 2012 – 2013
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ
môn học Vật lý 7
Chương II
ÂM HỌC
 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

 Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm truyền qua những môi trường nào ?

 Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Chương II
NGUỒN ÂM
NGUỒN ÂM
NGUỒN ÂM
Tiết 11: Bài 10
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Tiếng kèn, tiếng trống, tiếng sáo …
Tiếng sấm, tiếng gió rít, tiếng rì rào của lá cây …
Vò tờ giấy, vò tờ lá chuối
Đàn ghi ta: dây đàn dao động.
Trống: mặt trống dao động
- Nhận xét: Dây cao su rung động và âm phát ra
Khái niệm dao động: Là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống …
TN3
Khi phát ra âm các vật đều dao động
Thí nghiệm 1.


2. Thí nghiệm 2.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3:

3. Thí nghiệm 3:

Bài 1: Khi ngồi xem ti vi, thì:
“Bộ phận nào ở ti vi phát ra âm”?
A.Từ núm điều chỉnh âm thanh
của chiếc ti vi.
B. Người ở trong tivi.
C. Màng loa
D. Màn hình của tivi.
C
Bài 2: Trong bài hát nhạc rừng của Hoàng Việt, nhạc sĩ viết:
“Róc rách,róc rách
Nước luồn qua khóm trúc”
Âm thanh được phát ra từ:
A. Dòng nước dao động.
B. Lá cây dao động.
C. Dòng nước và khóm trúc.
D. Do lớp không khí ở trên mặt nước.
A
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài tập C8,C9 và 10.1 đến 10.5 / SBT.
Đọc bài 11 – “Độ cao của âm”
Tìm hiểu:Tần số là gì?Tần số phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khi nào âm phát ra cao?Khi nào âm phát ra thấp?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)