Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Giáp |
Ngày 22/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2013 – 2014
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ
môn học Vật lý 7
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
Âm truyền qua những môi trường nào ?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Chương II
Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đường phố, tiếng hát của ca sĩ …chúng ta sống trong một thế giới âm thanh
Vậy theo em âm thanh(gọi tắt lá âm)được tạo ra như thế nào?
NGUỒN ÂM
NGUỒN ÂM
Tiết 10 –Bài 10
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
* Thí nghiệm
Thí nghiệm 1 (hình 10.1- SGK)
* Mục tiêu: Tìm hiểu xem âm thanh được tạo ra như thế nào?
* Dụng cụ:
B2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe. Mô tả điều em nhìn thấy và nghe được.
* Tiến hành:
B1: Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng.
* Nhận xét:
Khi dây cao su phát ra âm, dây cao su rung động.
b. Thí nghiệm 2 (H10.2 SGK/29)
-Làm thế nào để vật phát ra âm?
-Hãy tìm cách kiểm tra xem vật phát ra âm có rung động không?
?
* Mục tiêu: Kiểm tra vật phát ra âm có rung động không?
*Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống ...gọi là dao động
3. Thí nghiệm 3:
* Nhận xét: Khi phát ra âm, âm thoa dao động
2) Kết luận (SGK/29)
Khi phát ra âm, các vật đều ..........................
dao động
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
1) Thí nghiệm
III. Vận dụng
C6. Em có thể làm một số vật như tờ giấy, lá chuối ... phát âm được không? Nêu cách làm.
C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
Đàn ghita
Trống
Dây đàn
Mặt trống dao động
III. Vận dụng
Bài 1. Trên hình vẽ là một bộ trống thường được dùng trong các buổi biểu diễn ca nhạc. Hãy cho biết khi nào bộ trống này là nguồn âm?
A. Khi nó được đặt trên sân khấu.
B. Khi nó được người nhạc công sử dụng (gõ lên trống).
C. Bộ trống được coi là nguồn âm trong mọi trường hợp.
D. Khi nó được tháo rời từng bộ phận.
III. Vận dụng
Bài 2. Khi gõ vào mặt trống thì ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy:
Vật nào là nguồn âm.
Hãy tìm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động.
Mặt trống phát ra âm.
Phương án kiểm tra: Rắc giấy vụn lên mặt trống rồi gõ vào mặt trống.
III. Vận dụng
Bài 3. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu
Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.
Từ núm chỉnh âm thanh.
Từ vỏ của chiếc đài.
Từ chiếc loa có màng đang dao động.
III. Vận dụng
Bài 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Âm thanh được tạo ra từ các ................................ âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ...................................
nguồn
phát
dao động
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Tiếng kèn, tiếng trống, tiếng sáo …
Tiếng sấm, tiếng gió rít, tiếng rì rào của lá cây …
Vò tờ giấy, vò tờ lá chuối
Đàn ghi ta: dây đàn dao động.
Trống: mặt trống dao động
- Nhận xét: Dây cao su rung động và âm phát ra
Khái niệm dao động: Là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống …
TN3
Khi phát ra âm các vật đều dao động
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài tập C8,C9 và 10.1 đến 10.5 / SBT.
Đọc bài 11 – “Độ cao của âm”
Tìm hiểu:Tần số là gì?Tần số phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khi nào âm phát ra cao?Khi nào âm phát ra thấp?
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ
môn học Vật lý 7
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
Âm truyền qua những môi trường nào ?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
Chương II
Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đường phố, tiếng hát của ca sĩ …chúng ta sống trong một thế giới âm thanh
Vậy theo em âm thanh(gọi tắt lá âm)được tạo ra như thế nào?
NGUỒN ÂM
NGUỒN ÂM
Tiết 10 –Bài 10
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
* Thí nghiệm
Thí nghiệm 1 (hình 10.1- SGK)
* Mục tiêu: Tìm hiểu xem âm thanh được tạo ra như thế nào?
* Dụng cụ:
B2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe. Mô tả điều em nhìn thấy và nghe được.
* Tiến hành:
B1: Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng.
* Nhận xét:
Khi dây cao su phát ra âm, dây cao su rung động.
b. Thí nghiệm 2 (H10.2 SGK/29)
-Làm thế nào để vật phát ra âm?
-Hãy tìm cách kiểm tra xem vật phát ra âm có rung động không?
?
* Mục tiêu: Kiểm tra vật phát ra âm có rung động không?
*Sự rung động, chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống ...gọi là dao động
3. Thí nghiệm 3:
* Nhận xét: Khi phát ra âm, âm thoa dao động
2) Kết luận (SGK/29)
Khi phát ra âm, các vật đều ..........................
dao động
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
1) Thí nghiệm
III. Vận dụng
C6. Em có thể làm một số vật như tờ giấy, lá chuối ... phát âm được không? Nêu cách làm.
C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
Đàn ghita
Trống
Dây đàn
Mặt trống dao động
III. Vận dụng
Bài 1. Trên hình vẽ là một bộ trống thường được dùng trong các buổi biểu diễn ca nhạc. Hãy cho biết khi nào bộ trống này là nguồn âm?
A. Khi nó được đặt trên sân khấu.
B. Khi nó được người nhạc công sử dụng (gõ lên trống).
C. Bộ trống được coi là nguồn âm trong mọi trường hợp.
D. Khi nó được tháo rời từng bộ phận.
III. Vận dụng
Bài 2. Khi gõ vào mặt trống thì ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy:
Vật nào là nguồn âm.
Hãy tìm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động.
Mặt trống phát ra âm.
Phương án kiểm tra: Rắc giấy vụn lên mặt trống rồi gõ vào mặt trống.
III. Vận dụng
Bài 3. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu
Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.
Từ núm chỉnh âm thanh.
Từ vỏ của chiếc đài.
Từ chiếc loa có màng đang dao động.
III. Vận dụng
Bài 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Âm thanh được tạo ra từ các ................................ âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ...................................
nguồn
phát
dao động
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Tiếng kèn, tiếng trống, tiếng sáo …
Tiếng sấm, tiếng gió rít, tiếng rì rào của lá cây …
Vò tờ giấy, vò tờ lá chuối
Đàn ghi ta: dây đàn dao động.
Trống: mặt trống dao động
- Nhận xét: Dây cao su rung động và âm phát ra
Khái niệm dao động: Là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống …
TN3
Khi phát ra âm các vật đều dao động
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài tập C8,C9 và 10.1 đến 10.5 / SBT.
Đọc bài 11 – “Độ cao của âm”
Tìm hiểu:Tần số là gì?Tần số phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khi nào âm phát ra cao?Khi nào âm phát ra thấp?
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)