Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Võ Thị Thùy Duyên |
Ngày 22/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Lớp 7A1
Trường THCS NGUYỄN VIỄT XUÂN
KIỂM TRA MIỆNG
Mặt Trời là: a) nguồn nước.
b) nguồn sáng.
c) nguồn âm.
Nguồn sáng.
KIỂM TRA MIỆNG
Em hãy tìm một số nguồn âm và giới thiệu với cả lớp.
Tiết 11:
NGUỒN ÂM
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
Tuần 11:
Bài 10:
III. VẬN DỤNG?
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
Hết thời gian
Yêu cầu: Lắng nghe và ghi ra bảng nhóm những âm thanh xung quanh.
Số lượng: 6 nhóm.
Thời gian: 1 phút
Hoạt động nhóm
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
Nguồn âm là gì?
Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
Hãy kể tên một số nguồn âm.
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?
Yêu cầu: Thực hiện thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 trả lời C3, C4, C5
Số nhóm: 6
Thời gian: 10 phút
Hoạt động nhóm
Thí nghiệm 1:Cần bật sợi dây cao su cẩn thận khéo bắn vào tay, mắt.
Thí nghiệm 2: Thay thìa và cốc bằng trống và búa cao su.
Thí nghiệm 3: Gõ nhẹ vào thành âm thoa
Hết thời gian
THU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, mặt trống,…..
Kết luận
Khi phát ra âm, các vật đều ……….
dao động
(rung động)
Để bảo vệ giọng nói (âm thanh của chúng ta phát ra), cần phải có ý thức luyện tập, giữ gìn, đặc biệt hạn chế các chất kích thích có hại như rượu, bia, thuốc lá…
III. VẬN DỤNG
Em có thể làm một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm thanh bằng cách nào?
Học sinh đề xuất
cách thực hiện
- Phẩy mạnh tờ giấy,lá chuối.
Dùng tay hoặc vật khác đẩy làm
nó dao động qua lại.
Thổi mạnh mép lá chuối.
Đặt trước gió mạnh.
…
III. VẬN DỤNG
Tìm hiểu bộ phận dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
Dây đàn guitar dao động làm phát ra âm thanh.
Ống tre của đàn T’rưng dao động phát ra âm thanh.
III. VẬN DỤNG
Tìm cách kiểm tra không khí trong lọ dao động phát ra âm.
Treo sợi dây mảnh ở thành bên trong lọ.
Dán mảnh giấy dài, nhẹ ở thành bên trong lọ.
III. VẬN DỤNG
Học sinh hoạt động nhóm thực hiện C9 trong 5 phút theo yêu cầu ở SGK. Trình bày ở bảng nhóm
Hết thời gian
III. VẬN DỤNG
Học sinh hoạt động nhóm thực hiện C9 trong 5 phút theo yêu cầu ở SGK. Trình bày ở bảng nhóm.
a) Thành ống nghiệm dao động phát ra âm thanh.
b) Ống nghiệm chứa nhiều nước phát ra âm trầm
nhất, ống nghiệm chứa ít nước phát ra âm bổng nhất
c) Không khí bên trong ống dao động phát ra âm thanh.
d) Ống chứa ít nước phát ra âm trầm nhất, ống chứa
nhiều nước phát ra âm bổng nhất
Câu hỏi củng cố và luyện tập
Sơ đồ
tư duy
Vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm trong 1 phút theo phiếu học tập với từ khóa là “Nguồn âm”.
Hết thời gian
Ai thính tai hơn
Câu hỏi củng cố và luyện tập
Học sinh hoạt động nhóm lắng nghe và ghi ra những âm thanh nghe được ra bảng nhóm.
Nhóm:
1. 6.
2. 7.
3. 8.
4. 9.
5. 10.
Nhóm:
1. Tiếng chuông 6. Tiếng Trống Đội
2. Tiếng Gà gáy 7. Tiếng Chập cheng
3. Tiếng Mèo kêu 8. Tiếng Đàn bầu
4. Tiếng Chim hót 9. Tiếng trống trường
5. Tiếng Ca vọng cổ 10. Tiếng đọc vần
Câu hỏi củng cố và luyện tập
Xem đoạn clip và cho biết bộ phận nào của các nguồn âm đó dao động phát ra âm thanh.
Nội dung tự học
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học phần GHI NHỚ, đọc phần CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
+ Xem lại các câu C đã thực hiện.
+ Làm bài tập về nhà 10a, 10b, 10c/ VBT (trang 30)
- Đối với bài học ở tiết sau: « Độ cao của âm »
+ Tìm hiểu tại sao ống nghiệm trong C9 phát ra âm trầm, bổng khác nhau?
+ Nếu có điều kiện gảy trên cùng dây đàn guitar để có âm trầm, bổng, so sánh dây trong hai trường hợp đó
Hướng dẫn:
10a: Quan sát màng loa.
10b: Lắng nghe âm thanh và chọn bộ phận thích hợp trong cả 4 bộ phận dao động đó
10c: Cách cơ bản để biết vật dao động
Tạm biệt
quý thầy cô
và các em học sinh
Lớp 7A1
Trường THCS NGUYỄN VIỄT XUÂN
KIỂM TRA MIỆNG
Mặt Trời là: a) nguồn nước.
b) nguồn sáng.
c) nguồn âm.
Nguồn sáng.
KIỂM TRA MIỆNG
Em hãy tìm một số nguồn âm và giới thiệu với cả lớp.
Tiết 11:
NGUỒN ÂM
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
Tuần 11:
Bài 10:
III. VẬN DỤNG?
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
Hết thời gian
Yêu cầu: Lắng nghe và ghi ra bảng nhóm những âm thanh xung quanh.
Số lượng: 6 nhóm.
Thời gian: 1 phút
Hoạt động nhóm
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
Nguồn âm là gì?
Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM
Hãy kể tên một số nguồn âm.
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?
Yêu cầu: Thực hiện thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 trả lời C3, C4, C5
Số nhóm: 6
Thời gian: 10 phút
Hoạt động nhóm
Thí nghiệm 1:Cần bật sợi dây cao su cẩn thận khéo bắn vào tay, mắt.
Thí nghiệm 2: Thay thìa và cốc bằng trống và búa cao su.
Thí nghiệm 3: Gõ nhẹ vào thành âm thoa
Hết thời gian
THU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, mặt trống,…..
Kết luận
Khi phát ra âm, các vật đều ……….
dao động
(rung động)
Để bảo vệ giọng nói (âm thanh của chúng ta phát ra), cần phải có ý thức luyện tập, giữ gìn, đặc biệt hạn chế các chất kích thích có hại như rượu, bia, thuốc lá…
III. VẬN DỤNG
Em có thể làm một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm thanh bằng cách nào?
Học sinh đề xuất
cách thực hiện
- Phẩy mạnh tờ giấy,lá chuối.
Dùng tay hoặc vật khác đẩy làm
nó dao động qua lại.
Thổi mạnh mép lá chuối.
Đặt trước gió mạnh.
…
III. VẬN DỤNG
Tìm hiểu bộ phận dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
Dây đàn guitar dao động làm phát ra âm thanh.
Ống tre của đàn T’rưng dao động phát ra âm thanh.
III. VẬN DỤNG
Tìm cách kiểm tra không khí trong lọ dao động phát ra âm.
Treo sợi dây mảnh ở thành bên trong lọ.
Dán mảnh giấy dài, nhẹ ở thành bên trong lọ.
III. VẬN DỤNG
Học sinh hoạt động nhóm thực hiện C9 trong 5 phút theo yêu cầu ở SGK. Trình bày ở bảng nhóm
Hết thời gian
III. VẬN DỤNG
Học sinh hoạt động nhóm thực hiện C9 trong 5 phút theo yêu cầu ở SGK. Trình bày ở bảng nhóm.
a) Thành ống nghiệm dao động phát ra âm thanh.
b) Ống nghiệm chứa nhiều nước phát ra âm trầm
nhất, ống nghiệm chứa ít nước phát ra âm bổng nhất
c) Không khí bên trong ống dao động phát ra âm thanh.
d) Ống chứa ít nước phát ra âm trầm nhất, ống chứa
nhiều nước phát ra âm bổng nhất
Câu hỏi củng cố và luyện tập
Sơ đồ
tư duy
Vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm trong 1 phút theo phiếu học tập với từ khóa là “Nguồn âm”.
Hết thời gian
Ai thính tai hơn
Câu hỏi củng cố và luyện tập
Học sinh hoạt động nhóm lắng nghe và ghi ra những âm thanh nghe được ra bảng nhóm.
Nhóm:
1. 6.
2. 7.
3. 8.
4. 9.
5. 10.
Nhóm:
1. Tiếng chuông 6. Tiếng Trống Đội
2. Tiếng Gà gáy 7. Tiếng Chập cheng
3. Tiếng Mèo kêu 8. Tiếng Đàn bầu
4. Tiếng Chim hót 9. Tiếng trống trường
5. Tiếng Ca vọng cổ 10. Tiếng đọc vần
Câu hỏi củng cố và luyện tập
Xem đoạn clip và cho biết bộ phận nào của các nguồn âm đó dao động phát ra âm thanh.
Nội dung tự học
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Học phần GHI NHỚ, đọc phần CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
+ Xem lại các câu C đã thực hiện.
+ Làm bài tập về nhà 10a, 10b, 10c/ VBT (trang 30)
- Đối với bài học ở tiết sau: « Độ cao của âm »
+ Tìm hiểu tại sao ống nghiệm trong C9 phát ra âm trầm, bổng khác nhau?
+ Nếu có điều kiện gảy trên cùng dây đàn guitar để có âm trầm, bổng, so sánh dây trong hai trường hợp đó
Hướng dẫn:
10a: Quan sát màng loa.
10b: Lắng nghe âm thanh và chọn bộ phận thích hợp trong cả 4 bộ phận dao động đó
10c: Cách cơ bản để biết vật dao động
Tạm biệt
quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thùy Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)