Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Song |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ 7
Giáo viên : NGUYỄN ĐỨC TOÀN
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Âm truyền qua những môi trường nào?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
CHƯƠNG 2: ÂM HỌC
Các em hãy xem đoạn video clip sau
- Nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.Trong dịp trung thu nhà trường tổ chức cuộc thi múa lân để tạo không khí vui tươi trong học tập. Lớp 7/2 của bạn Nam cũng tham gia dự thi. Bạn Nam phụ trách đánh trống cho các bạn múa. Trong khi biểu diễn trống đang kêu bỗng có một chiếc lá rơi trên mặt trống và nhảy tung tăng. Bạn Nam ngạc nhiên không hiểu vì sao chiếc lá lại nhảy được trên mặt trống đang kêu. Các em hãy giúp bạn Nam giải quyết về hiện tương trên?
Câu chuyện của bạn Nam.
C1 : Tất cả chúng ta hãy cùng nhau
giữ im lặng và lắng tai nghe.
Em hãy nêu những âm mà em
nghe được và tìm xem chúng
được phát ra từ đâu?
C2: Em hãy kể tên
một số nguồn âm?
Thế nào được gọi là nguồn âm?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Đây là một số nhạc cụ
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, vậy nếu phát âm chúng có đặc điểm chung nào không?
1. Thí nghiệm 1 :
Hình 10.1
Dụng cụ thí nghiệm:
1 sợi dây cao su
* Tiến hành thí nghiệm như hình sau
- Dùng ngón tay bật dây cao su rôi quan sát và lắng nghe. Mô tả điều em nhỡn thấy và nghe được.
* Tiến hành thớ nghi?m 1:
- Kéo cang dây cao su, lúc này dây đang đứng
yên ở vị trí cân bằng.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Hình 10.1
C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Dây cao su rung động và âm phát ra.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Thí nghiệm 2:
* Dụng cụ thí nghiệm :1 cốc và 1 thìa
C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Tiến hành thí nghiệm: Dùng thìa gõ vào thành cốc quan sát và lắng nghe.
Thí nghiệm 2:
Vị trí cân bằng
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Thí nghiệm 3 :
Hình 10.3
Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su
C5: * Âm thoa có dao động không ?
* Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?.
Tiến hành thí nghiệm: Dùng búa cao su gõ vào nhánh của âm thoa
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Tiết 11 Bài 10: Nguån ©m
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…).
Khi phát ra âm các vật đều ……
dao động.
- Nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.Trong dịp trung thu nhà trường tổ chức cuộc thi múa lân để tạo không khí vui tươi trong học tập. Lớp 7/2 của bạn Nam cũng tham gia dự thi. Bạn Nam phụ trách đánh trống cho các bạn múa. Trong khi biểu diễn trống đang kêu bỗng có 1 chiếc lá rơi trên mặt trống và nhảy tung tăng. Bạn Nam ngạc nhiên không hiểu vì sao chiếc lá lại nhảy được trên mặt trống đang kêu. Các em hãy giúp bạn Nam giải quyết về hiện tương trên?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C6: Em hãy làm cho một số vật như tờ giấy, mảnh nilông ……phát ra âm được không?
C7: Các em quan sát và dự đoán xem trong những dụng cụ nhạc sau, thì bộ phận nào phát ra âm và bộ phận đó có dao động hay không?
Khi phát ra âm thì tờ giấy và mảnh ni lông phải như thế nào?
Dây đàn
Đàn Ghita
Chiêng
C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột không khí dao động không?
Vật phát ra âm
Dao động
Các nguồn âm có đặc điểm chung gì?
Nêu khái niệm của nguồn âm?
Bài tập 1:
Khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)?
Khẳng định
P/A chọn
Đáp án
Đ
S
Đ
Đ
Bài tập 1:
Bài tập 2: Khi ta nghe thÊy tiÕng nh¹c tõ ®µi ph¸t ra th×:
A. màng loa của đài bị căng ra.
B. màng loa của đài bị nén lại
C. màng loa của đài bị dao động
D. màng loa của đài bị dịch chuyển
C. màng loa của đài bị dao d?ng
Có thể em chưa biết
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu“aaa…”Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
- Vậy để bảo vệ giọng nói chúng ta phải luyện tập thường xuyên , tránh nói quá to và không hút thuốc lá.
Bài tập 1:
Bài tập 3: Âm thanh được tạo ra nhờ
Nhiệt B điện
C. Ánh sáng D. dao động
D. dao động
Bài tập 4: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
Khi kéo căng vật
Khi uốn cong vật
Khi nén vật
Khi làm vật dao động
D.Khi làm vật dao động
Bài 5. Diền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Âm thanh được tạo ra từ các ..................... âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ...................................
nguồn
phát
dao động
Tiết 11 Bài 10: Nguån ©m
H
1) Học thuộc bài cũ.
2) Vận dụng làm các bài tập trong SBT
3) Đọc mục “Có thể em chưa biết”
Dặn dò và hướng dẫn về nhà
Có thể em chưa biết
Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc. lên
Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.
VỀ DỰ GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ 7
Giáo viên : NGUYỄN ĐỨC TOÀN
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Âm truyền qua những môi trường nào?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
CHƯƠNG 2: ÂM HỌC
Các em hãy xem đoạn video clip sau
- Nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.Trong dịp trung thu nhà trường tổ chức cuộc thi múa lân để tạo không khí vui tươi trong học tập. Lớp 7/2 của bạn Nam cũng tham gia dự thi. Bạn Nam phụ trách đánh trống cho các bạn múa. Trong khi biểu diễn trống đang kêu bỗng có một chiếc lá rơi trên mặt trống và nhảy tung tăng. Bạn Nam ngạc nhiên không hiểu vì sao chiếc lá lại nhảy được trên mặt trống đang kêu. Các em hãy giúp bạn Nam giải quyết về hiện tương trên?
Câu chuyện của bạn Nam.
C1 : Tất cả chúng ta hãy cùng nhau
giữ im lặng và lắng tai nghe.
Em hãy nêu những âm mà em
nghe được và tìm xem chúng
được phát ra từ đâu?
C2: Em hãy kể tên
một số nguồn âm?
Thế nào được gọi là nguồn âm?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Đây là một số nhạc cụ
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, vậy nếu phát âm chúng có đặc điểm chung nào không?
1. Thí nghiệm 1 :
Hình 10.1
Dụng cụ thí nghiệm:
1 sợi dây cao su
* Tiến hành thí nghiệm như hình sau
- Dùng ngón tay bật dây cao su rôi quan sát và lắng nghe. Mô tả điều em nhỡn thấy và nghe được.
* Tiến hành thớ nghi?m 1:
- Kéo cang dây cao su, lúc này dây đang đứng
yên ở vị trí cân bằng.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Hình 10.1
C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Dây cao su rung động và âm phát ra.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Thí nghiệm 2:
* Dụng cụ thí nghiệm :1 cốc và 1 thìa
C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Tiến hành thí nghiệm: Dùng thìa gõ vào thành cốc quan sát và lắng nghe.
Thí nghiệm 2:
Vị trí cân bằng
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Thí nghiệm 3 :
Hình 10.3
Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su
C5: * Âm thoa có dao động không ?
* Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?.
Tiến hành thí nghiệm: Dùng búa cao su gõ vào nhánh của âm thoa
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Tiết 11 Bài 10: Nguån ©m
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…).
Khi phát ra âm các vật đều ……
dao động.
- Nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.Trong dịp trung thu nhà trường tổ chức cuộc thi múa lân để tạo không khí vui tươi trong học tập. Lớp 7/2 của bạn Nam cũng tham gia dự thi. Bạn Nam phụ trách đánh trống cho các bạn múa. Trong khi biểu diễn trống đang kêu bỗng có 1 chiếc lá rơi trên mặt trống và nhảy tung tăng. Bạn Nam ngạc nhiên không hiểu vì sao chiếc lá lại nhảy được trên mặt trống đang kêu. Các em hãy giúp bạn Nam giải quyết về hiện tương trên?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C6: Em hãy làm cho một số vật như tờ giấy, mảnh nilông ……phát ra âm được không?
C7: Các em quan sát và dự đoán xem trong những dụng cụ nhạc sau, thì bộ phận nào phát ra âm và bộ phận đó có dao động hay không?
Khi phát ra âm thì tờ giấy và mảnh ni lông phải như thế nào?
Dây đàn
Đàn Ghita
Chiêng
C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột không khí dao động không?
Vật phát ra âm
Dao động
Các nguồn âm có đặc điểm chung gì?
Nêu khái niệm của nguồn âm?
Bài tập 1:
Khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S)?
Khẳng định
P/A chọn
Đáp án
Đ
S
Đ
Đ
Bài tập 1:
Bài tập 2: Khi ta nghe thÊy tiÕng nh¹c tõ ®µi ph¸t ra th×:
A. màng loa của đài bị căng ra.
B. màng loa của đài bị nén lại
C. màng loa của đài bị dao động
D. màng loa của đài bị dịch chuyển
C. màng loa của đài bị dao d?ng
Có thể em chưa biết
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu“aaa…”Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
- Vậy để bảo vệ giọng nói chúng ta phải luyện tập thường xuyên , tránh nói quá to và không hút thuốc lá.
Bài tập 1:
Bài tập 3: Âm thanh được tạo ra nhờ
Nhiệt B điện
C. Ánh sáng D. dao động
D. dao động
Bài tập 4: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
Khi kéo căng vật
Khi uốn cong vật
Khi nén vật
Khi làm vật dao động
D.Khi làm vật dao động
Bài 5. Diền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Âm thanh được tạo ra từ các ..................... âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ...................................
nguồn
phát
dao động
Tiết 11 Bài 10: Nguån ©m
H
1) Học thuộc bài cũ.
2) Vận dụng làm các bài tập trong SBT
3) Đọc mục “Có thể em chưa biết”
Dặn dò và hướng dẫn về nhà
Có thể em chưa biết
Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc. lên
Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Song
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)