Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Jack Le |
Ngày 22/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Năm học: 2014 - 2015
Thí nghiệm 1:
C3. Quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được.
Mét b¹n dïng tay kÐo c¨ng mét sîi d©y cao su nhỏ. D©y ®øng yªn ë vÞ trÝ c©n b»ng. Mét b¹n kh¸c dïng ngãn tay bËt sîi d©y cao su ®ã.
Thảo luận:
- Vật nào phát ra âm?
- Đặc điểm của vật đó khi phát ra âm?
C4. Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Thí nghiệm 2:
Thảo luận:
- Vật nào phát ra âm?
- Đặc điểm của vật đó khi phát ra âm?
C5. Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
Thí nghiệm 3:
Thảo luận:
- Vật nào phát ra âm?
- Đặc điểm của vật đó khi phát ra âm?
Có thể em chưa biết!
Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao, thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.
Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”. Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
Câu 1: Vật nào là nguồn âm?
A. Cây đàn ghi-ta đang treo trên tường;
B. Cái còi đang đặt trên bàn;
C. Cái máy hát đang hoạt động trên bàn ;
D. Cái mi-cờ-rô đang treo trên giá ở phòng Đội.
Câu 2: Âm thanh được tạo ra nhờ
A. nhiệt;
B. điện;
C. ánh sáng ;
D. dao động.
Câu 3: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm;
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm;
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm ;
D. Màn loa trong tivi dao động phát ra âm.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Biết cách tạo ra âm thanh.
Nhận biết được bộ phận nào phát ra âm thanh.
Khi phát ra âm các vật đều dao động
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài;
2. Làm bài tập: 10.1 10.11/SBT-23,24,25
3. Chuẩn bị bài “ĐỘ CAO CỦA ÂM”:
- Tần số dao động là gì?
- Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Năm học: 2014 - 2015
Thí nghiệm 1:
C3. Quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được.
Mét b¹n dïng tay kÐo c¨ng mét sîi d©y cao su nhỏ. D©y ®øng yªn ë vÞ trÝ c©n b»ng. Mét b¹n kh¸c dïng ngãn tay bËt sîi d©y cao su ®ã.
Thảo luận:
- Vật nào phát ra âm?
- Đặc điểm của vật đó khi phát ra âm?
C4. Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
Thí nghiệm 2:
Thảo luận:
- Vật nào phát ra âm?
- Đặc điểm của vật đó khi phát ra âm?
C5. Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
Thí nghiệm 3:
Thảo luận:
- Vật nào phát ra âm?
- Đặc điểm của vật đó khi phát ra âm?
Có thể em chưa biết!
Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao, thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.
Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”. Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
Câu 1: Vật nào là nguồn âm?
A. Cây đàn ghi-ta đang treo trên tường;
B. Cái còi đang đặt trên bàn;
C. Cái máy hát đang hoạt động trên bàn ;
D. Cái mi-cờ-rô đang treo trên giá ở phòng Đội.
Câu 2: Âm thanh được tạo ra nhờ
A. nhiệt;
B. điện;
C. ánh sáng ;
D. dao động.
Câu 3: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm;
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm;
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm ;
D. Màn loa trong tivi dao động phát ra âm.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Biết cách tạo ra âm thanh.
Nhận biết được bộ phận nào phát ra âm thanh.
Khi phát ra âm các vật đều dao động
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài;
2. Làm bài tập: 10.1 10.11/SBT-23,24,25
3. Chuẩn bị bài “ĐỘ CAO CỦA ÂM”:
- Tần số dao động là gì?
- Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Jack Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)