Bài 10. Nguồn âm

Chia sẻ bởi nguyễn minh toàn | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

GV: NGUYỄN MINH TOÀN
TRƯỜNG TH&THCS THÀNH SƠN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
VẬT LÝ 7
NHẬT THỰC LÀ GÌ ?
Chương II: ÂM HọC
TIẾT 12
BÀI 10 : NGUỒN ÂM
Bài10: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
Cả lớp hãy yên lặng trong thời gian 1 phút và lắng nghe!
C1:Hãy cho biết em nghe được những âm thanh gì và
chúng được phát ra từ đâu?
Bài10: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là
VD: Loa tivi, Loaradio,Mặt trống…
đang phát ra âm.
nguồn âm.
C2: Hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết ?
Phán đoán âm thanh
Gà tục tác
Xe mô tô
mèo
Con vịt
guitar
Tiếng cười
Con muỗi
Con heo
Hãy quan sát các nhạc cụ sau.
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, nhưng khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Bài10: NGUỒN ÂM
*d?ng c? thớ nghi?m: s?i dõy cao su
1. Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ.Dây đứng yên ở vị trí cân bằng .Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó
(Hình 10.1)
t
1.Thí nghiệm: (hình 10.1)A
Vị trí cân bằng
Độ lệch
-Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí dây đứng yên, nằm trên đường thẳng.
Khi dây cao su chưa rung động ta có nghe âm thanh phát ra không?
Không nghe âm thanh phát ra.
Khi dây cao su rung động ta có nghe âm thanh phát ra không?
Dây cao su rung động và phát ra âm thanh .
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Hình 10.1
C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Trả lời:Dây cao su rung động và phát ra âm.
Bài10: NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Bài 10: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
C3: Dây cao su rung động và âm phát ra.
2) Thí nghiệm 2 :
* Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi
*Tiến hành thí nghiệm: gõ nhẹ vào mặt trống
-Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm.
C4: - Vật nào phát ra âm ?
 Mặt trống
 Có rung động
- Mặt trống có rung động không?
Nhận biết điều đó bằng cách nào?
 sờ vào mặt trống
Độ lệch
Khi lệch khỏi vị trí cân bằng ta thấy các vật dao động và phát ra âm.
Vậy dao động là gì?
Độ lệch
Vị trí cân bằng
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
Bài10: NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
C3:Dây cao su rung động và âm phát ra.
2) Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
C4:Mặt trống rung động và âm phát ra.
3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3):
Hình 10.3
* Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su
* Tiến hành: Như hình 10.3
C5: *Âm thoa có dao động không ?
 Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.
Phương án 1:
Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không
 Có
Bài10: NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
C3: Dây cao su rung động và âm phát ra.
2) Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
C4:Mặt trống rung động và âm phát ra.
3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3):
Đặt quả bóng nhựa sát vào một nhánh âm thoa.
(gõ nhẹ một nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy qua nảy lại )
Phương án:2
Bài10: NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Dây cao su rung động và âm phát ra.
2) Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
C4:Mặt trống rung động và âm phát ra.
3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3):
C5:Khi phát ra âm .Âm thoa có dao động
Khi phát ra âm, các vật đều dao động
*Kết luận:
* Nếu cái trống và cây đàn guitar đang phát ra âm muốn âm dừng lại thì ta phải làm thế nào ?
Trả lời : giữ cho vật đó không dao động nữa.

Kết luận: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…).

Khi phát ra âm, các vật đều …
dao động.
Bài10: NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
C3:Dây cao su rung động và âm phát ra.
2) Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
C4:Mặt trống rung động và âm phát ra.
3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3):
C5:Khi phát ra âm ,Âm thoa có dao động.
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
*Kết luận:
III. Vận dụng
III. Vận dụng:
C6: Em có thể làm cho một vật như tờ giấy, lá chuối …phát ra âm được không?
Trả lời: Được. Vò tờ giấy, thổi, xé…
C7: Hãy nêu tên hai nhạc cụ mà em biết, bộ phận nào của nhạc cụ đó dao động phát ra âm?
Trả lời: Đàn ghi ta .Dây đàn dao động phát ra âm.
-Cái trống .Mặt trống dao động và phát ra âm.
C6:
C7
Bài10: NGUỒN ÂM
Củng cố
Vật phát ra âm gọi là gì?

Khi phát ra âm các vật có chung đặc điểm nào ?
Trả lời : Vật phát ra âm gọi là nguồn âm .
Trả lời : Khi phát ra âm các vật đều dao động .
Có thể em chưa biết
Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.

Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?

Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
TRÒ CHƠI: CÁNH HOA MAY MẮN
DAO ĐỘNG
NGUỒN ÂM
1
2
3
4
5
?
Câu hỏi 1
Bộ phận nào của trống phát ra âm ?
Câu hỏi 2
Bộ phận nào của đàn ghita phát ra âm ?
Câu hỏi 3
Bộ phận nào của loa phát ra âm ?
Câu hỏi 4
Khi thổi sáo thì cái gì đã dao động phát ra âm ?
Câu hỏi 5
Vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng được gọi là gì ?
Chìa khóa ?
Mặt trống, màn loa, cột không khí trong ống sáo, dây đàn khi bị dao động sẽ phát ra âm thì được gọi là gì?
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Câu hỏi 1: khi 2 bạn chạy lên em đã nghe được gì ?
Câu hỏi 2: làm sao để giảm tiếng ồn đó ?
Dặn dò
Dặn dò
Học bài.
Hoàn chỉnh câu C3 đến C7 vào tập.
Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT..
Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
chúc các thầy cô mạnh khỏe thành đạt
chúc các em chăm ngoan học giỏi
bài học đến đây là kết thúc
Chương trình thưởng thức âm nhạc
Bài hát tên gì ?
rock Sài Gòn
Âm thanh được phát ra từ đâu?
Loa máy tính
Bộ phận nào cuả loa phát ra âm ?
Màng loa dao động phát ra âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn minh toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)