Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Lưu Văn Hậu |
Ngày 22/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
7B02
Vật lí 7
Chương 3: Điện học
Chương 2: Âm học
Chương 1: Quang học
Tiếng đàn tranh
Tiếng chim đang hót
Tiếng nói chuyện
Chúng ta sống trong một thế giới âm thanh. Vậy các bạn có
biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không?
Tiếng ồn ào
Chương 2: âm học
Bản đồ tư duy
Nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Trong dịp Trung thu nhà trường đã tổ chức cuộc thi múa lân để tạo không khí vui tươi trong học tập. Lớp 7/2 của Bạn Nam cũng tham gia dự thi. Bạn Nam phụ trách đánh trống cho các bạn múa. Trong khi biểu diễn trống đang kêu bỗng có một chiếc lá rơi trên mặt trống và nhảy tung tăng. Bạn Nam ngạc nhiên không hiểu vì sao chiếc lá lại nhảy được trên mặt trống khi trống đang kêu. Các em hãy giúp bạn Nam giải quyết hiện tượng trên”
Chương 2: âm học
BÀI 10: NGUỒN ÂM
I
Nhận biết nguồn âm
Thế nào là nguồn âm?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Các em hãy im lặng và lắng tai nghe.
Em hãy nêu những âm thanh mà em nghe được và tìm xem chúng phát ra từ đâu?
Con chim
Xe gắn máy
Con vịt
Không khí
Cái còi
Loa phát
thanh
bài 10: Nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Đàn Ghita
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, như vậy khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
Bài 10: nguồn âm
I
Thí nghiệm hình 10.2
* Sợi dây cao su chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là sự dao động của sợi dây cao su.
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
1. Thí nghiệm 1:
Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. (hình vẽ)
C3.
C3: Khi dùng ngón tay bật sợi dây.Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Dây cao su dao động (rung động) và âm phát ra
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Thí nghiệm hình 10.2
2. Thí nghiệm 2:
C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Làm cách nào để biết?
Vật phát ra âm là thành cốc
Đổ nước vào cốc,ta thấy nước dao động theo
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Thí nghiệm hình 10.3
C5: Khi phát ra âm thanh âm thoa có dao động không? Tìm cách kiểm tra.
3. Thí nghiệm 3
1.Đổ nước vào thấy mặt nước dao động.
Cốc thủy tinh
Âm thoa
Khi phát ra âm, cốc thủy tinh dao động
Khi phát ra âm, âm thoa dao động
Cốc thủy tinh mỏng, muỗng inox
Búa cao su, âm thoa
2.Dùng quả cầu bấc nhỏ, nhẹ đặt vào thành cốc.
1.Đặt âm thoa vào mặt nước
2.Dùng quả cầu bấc nhỏ, nhẹ đặt vào âm thoa.
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1:
2. Thí nghiệm 2:
C3.
C4.
3. Thí nghiệm 3:
C5.
Khi phát ra âm, các vật đều…………..
* Kết luận:
dao động
Sự rung động ( chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động.
Thế nào là sự dao động?
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
3. Thí nghiệm 3:
Khi phát ra âm, các vật đều …
Kết luận:
III. Vận dụng
C6
dao động.
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Cồng
Đàn Ghita
Ở các nhạc cụ trên bộ phận nào dao động phát ra âm?
C7
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
3. Thí nghiệm 3:
Khi phát ra âm, các vật đều …
Kết luận:
dao động.
C8: Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung.
III. Vận dụng
C8
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
3. Thí nghiệm 3:
Khi phát ra âm, các vật đều …
Kết luận:
dao động.
III. Vận dụng
C9
Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất
C9. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
bài 10: nguồn âm
www.themegallery.com
Có thể em chưa biết
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?
- Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, quá nhiều tránh hút thuốc lá, uống nước lạnh.
Do là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
www.themegallery.com
Sét là “tia lửa khổng lồ”, sự phóng điện của các đám mây tích điện, tia sét đi xuyên qua không khí làm không khí bị dãn nở đột ngột (không khí dao động) tạo ra tiếng sấm. Hiện tượng sấm sét là nguồn âm khổng lồ trong tự nhiên.
Vận tốc ánh sáng : 300.000.000 m/s
Vận tốc âm thanh: 340 m/s
Bài tập vận dụng
Hướng dẫn tự học
+Học bài, vẽ sơ đồ tư duy của bài học
+Hoàn chỉnh câu C3 đến C9 vào tập.
+Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT..
+Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
Thank You!
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
7B02
Vật lí 7
Chương 3: Điện học
Chương 2: Âm học
Chương 1: Quang học
Tiếng đàn tranh
Tiếng chim đang hót
Tiếng nói chuyện
Chúng ta sống trong một thế giới âm thanh. Vậy các bạn có
biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không?
Tiếng ồn ào
Chương 2: âm học
Bản đồ tư duy
Nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Trong dịp Trung thu nhà trường đã tổ chức cuộc thi múa lân để tạo không khí vui tươi trong học tập. Lớp 7/2 của Bạn Nam cũng tham gia dự thi. Bạn Nam phụ trách đánh trống cho các bạn múa. Trong khi biểu diễn trống đang kêu bỗng có một chiếc lá rơi trên mặt trống và nhảy tung tăng. Bạn Nam ngạc nhiên không hiểu vì sao chiếc lá lại nhảy được trên mặt trống khi trống đang kêu. Các em hãy giúp bạn Nam giải quyết hiện tượng trên”
Chương 2: âm học
BÀI 10: NGUỒN ÂM
I
Nhận biết nguồn âm
Thế nào là nguồn âm?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Các em hãy im lặng và lắng tai nghe.
Em hãy nêu những âm thanh mà em nghe được và tìm xem chúng phát ra từ đâu?
Con chim
Xe gắn máy
Con vịt
Không khí
Cái còi
Loa phát
thanh
bài 10: Nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
Đàn Ghita
Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, như vậy khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
Bài 10: nguồn âm
I
Thí nghiệm hình 10.2
* Sợi dây cao su chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là sự dao động của sợi dây cao su.
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
1. Thí nghiệm 1:
Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. (hình vẽ)
C3.
C3: Khi dùng ngón tay bật sợi dây.Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Dây cao su dao động (rung động) và âm phát ra
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Thí nghiệm hình 10.2
2. Thí nghiệm 2:
C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Làm cách nào để biết?
Vật phát ra âm là thành cốc
Đổ nước vào cốc,ta thấy nước dao động theo
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Thí nghiệm hình 10.3
C5: Khi phát ra âm thanh âm thoa có dao động không? Tìm cách kiểm tra.
3. Thí nghiệm 3
1.Đổ nước vào thấy mặt nước dao động.
Cốc thủy tinh
Âm thoa
Khi phát ra âm, cốc thủy tinh dao động
Khi phát ra âm, âm thoa dao động
Cốc thủy tinh mỏng, muỗng inox
Búa cao su, âm thoa
2.Dùng quả cầu bấc nhỏ, nhẹ đặt vào thành cốc.
1.Đặt âm thoa vào mặt nước
2.Dùng quả cầu bấc nhỏ, nhẹ đặt vào âm thoa.
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm1:
2. Thí nghiệm 2:
C3.
C4.
3. Thí nghiệm 3:
C5.
Khi phát ra âm, các vật đều…………..
* Kết luận:
dao động
Sự rung động ( chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động.
Thế nào là sự dao động?
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
3. Thí nghiệm 3:
Khi phát ra âm, các vật đều …
Kết luận:
III. Vận dụng
C6
dao động.
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Cồng
Đàn Ghita
Ở các nhạc cụ trên bộ phận nào dao động phát ra âm?
C7
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
3. Thí nghiệm 3:
Khi phát ra âm, các vật đều …
Kết luận:
dao động.
C8: Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung.
III. Vận dụng
C8
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
bài 10: nguồn âm
I
Nhận biết nguồn âm
ii
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.
3. Thí nghiệm 3:
Khi phát ra âm, các vật đều …
Kết luận:
dao động.
III. Vận dụng
C9
Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất
C9. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
bài 10: nguồn âm
www.themegallery.com
Có thể em chưa biết
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?
- Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, quá nhiều tránh hút thuốc lá, uống nước lạnh.
Do là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
www.themegallery.com
Sét là “tia lửa khổng lồ”, sự phóng điện của các đám mây tích điện, tia sét đi xuyên qua không khí làm không khí bị dãn nở đột ngột (không khí dao động) tạo ra tiếng sấm. Hiện tượng sấm sét là nguồn âm khổng lồ trong tự nhiên.
Vận tốc ánh sáng : 300.000.000 m/s
Vận tốc âm thanh: 340 m/s
Bài tập vận dụng
Hướng dẫn tự học
+Học bài, vẽ sơ đồ tư duy của bài học
+Hoàn chỉnh câu C3 đến C9 vào tập.
+Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT..
+Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
Thank You!
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Văn Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)