Bài 10. Nguồn âm
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trần Thị Ngọc
GIÁO VIÊN DẠY
TRƯỜNG THCS LONG TOÀN - THÀNH PHỐ BÀ RỊA
VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY
Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Âm trầm, âm bổng khác nhau như thế nào?
Âm to, âm nhỏ khác nhau như thế nào?
Âm truyền qua những môi trường nào?
Chống ô nhiễm môi trường như thế nào?
Chương II: ÂM HỌC
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
Hãy lắng nghe một số nguồn âm sau đây và phân biệt nguồn âm tự nhiên, nguồn âm nhân tạo.
Tiếng động cơ xe máy
Tiếng trẻ thơ
Tiếng sấm
Tiếng thác đổ
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Ví dụ: Các nguồn âm tự nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ…
Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng (như hình vẽ)
Thí nghiệm 1:
Dùng tay bật sợi dây thun đó. Quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Vị trí cân bằng
Dp: Dy thun rung d?ng v pht ra m.
Sự rung động của dây cao su được gọi là sự dao động
Khi đứng yên thì dây thun không phát ra âm thanh.
Khi dao động thì dây thun phát ra âm thanh.
Thí nghiệm 2:
Dùng thìa gõ vào cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm thanh. Hỏi:
1) Vật nào phát ra âm?
2) Vật đó có rung động (dao động) không?
3) Nhận biết sự rung động đó bằng cách nào?
Thí nghiệm 3:
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. Hỏi:
1) Âm thoa có phát ra âm không?
2) Âm thoa có rung động không?
3) Nhận biết điều đó bằng cách nào?
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 2: Thay cốc thủy tinh bằng trống. Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình A.
Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình B.
BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2
- Mặt trống
- Mặt trống
- Mặt trống
- Mặt trống
- Quả bóng
- Quả bóng
BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 3
- Âm thoa
- Âm thoa
- Quả bóng
- Âm thoa
- Âm thoa
- Quả bóng
HOÀN THÀNH PHẦN KẾT LUẬN
Hãy sắp xếp các từ sau để hoàn thành nội dung của kết luận trong khung :
dao động. / Khi phát / các vật đều / ra âm,
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Ví dụ: Các nguồn âm tự nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ…
Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Khi phát ra âm các vật đều dao động
III. Vận dụng
C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối… phát ra âm được hay không?
C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?
VẬN DỤNG
Giới thiệu đàn ống nghiệm
Giới thiệu đàn ống nghiệm
BÀI TẬP
Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?
a. Khi kéo căng vật.
b. Khi uốn cong vật.
c. Khi nén vật.
d. Khi làm vật dao động.
Câu 2: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống: không khí, âm thanh, dao động , tiếng sấm
Ta nghe được tiếng sấm khi trời nổi cơn dông là vì: Trong cơn dông xuất hiện sét. Sét là một tia lửa điện khổng lồ đi xuyên qua .......... làm không khí bị dãn nở đột ngột khiến chúng ......... tạo ra âm thanh. Đó là .......... .Không khí bị dãn nở càng nhiều thì ............. nghe càng lớn.
không khí
dao động
tiếng sấm
âm thanh
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
2
3
4
Giải từ khóa: Vật dao động phát ra âm gọi là gì? Hãy đọc to nội dung của các từ khóa.
BẠN ĐÃ SAI RỒI !
DẶN DÒ
Học phần ghi nhớ
Làm lại câu C9 SGK/29.
Làm bài tập: 10.1 , 10.2 , 10.3 SBT/10.
Xem trước bài 11: Độ cao của âm
Đọc phần "Có thể em chưa biết".
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Ví dụ: Các nguồn âm tự nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ…
Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Khi phát ra âm các vật đều dao động
III. Vận dụng
Hoàn thành các câu: C6, C7, C8 SGK/29.
BTVN: Câu C9 và các bài 10.1, 10.2, 10.3 SBT/10
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Nguyên lí Pa-scan: Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Công thức của máy nén thủy lực:
F: Lực tác dụng lên pit-tông lớn (N)
f: Lực tác dụng lên pit-tông nhỏ (N)
S: Diện tích pit-tông lớn (m2)
S: Diện tích pít – tông nhỏ (m2)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các nội dung ở chương này các em sẽ được tiếp tục học trong chương trình vật lý lớp 10.
Ôn tập lại kiến thức ở bài ôn tập, hoàn thành bài tập trong vở bài tập.
Xem trước bài " các chất được cấu tạo như thể nào "
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Trần Thị Ngọc THCS Long Toàn
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em
GIÁO VIÊN DẠY
TRƯỜNG THCS LONG TOÀN - THÀNH PHỐ BÀ RỊA
VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY
Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Âm trầm, âm bổng khác nhau như thế nào?
Âm to, âm nhỏ khác nhau như thế nào?
Âm truyền qua những môi trường nào?
Chống ô nhiễm môi trường như thế nào?
Chương II: ÂM HỌC
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
Hãy lắng nghe một số nguồn âm sau đây và phân biệt nguồn âm tự nhiên, nguồn âm nhân tạo.
Tiếng động cơ xe máy
Tiếng trẻ thơ
Tiếng sấm
Tiếng thác đổ
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Ví dụ: Các nguồn âm tự nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ…
Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng (như hình vẽ)
Thí nghiệm 1:
Dùng tay bật sợi dây thun đó. Quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Vị trí cân bằng
Dp: Dy thun rung d?ng v pht ra m.
Sự rung động của dây cao su được gọi là sự dao động
Khi đứng yên thì dây thun không phát ra âm thanh.
Khi dao động thì dây thun phát ra âm thanh.
Thí nghiệm 2:
Dùng thìa gõ vào cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm thanh. Hỏi:
1) Vật nào phát ra âm?
2) Vật đó có rung động (dao động) không?
3) Nhận biết sự rung động đó bằng cách nào?
Thí nghiệm 3:
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. Hỏi:
1) Âm thoa có phát ra âm không?
2) Âm thoa có rung động không?
3) Nhận biết điều đó bằng cách nào?
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 2: Thay cốc thủy tinh bằng trống. Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình A.
Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình B.
BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2
- Mặt trống
- Mặt trống
- Mặt trống
- Mặt trống
- Quả bóng
- Quả bóng
BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 3
- Âm thoa
- Âm thoa
- Quả bóng
- Âm thoa
- Âm thoa
- Quả bóng
HOÀN THÀNH PHẦN KẾT LUẬN
Hãy sắp xếp các từ sau để hoàn thành nội dung của kết luận trong khung :
dao động. / Khi phát / các vật đều / ra âm,
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Ví dụ: Các nguồn âm tự nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ…
Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Khi phát ra âm các vật đều dao động
III. Vận dụng
C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối… phát ra âm được hay không?
C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?
VẬN DỤNG
Giới thiệu đàn ống nghiệm
Giới thiệu đàn ống nghiệm
BÀI TẬP
Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?
a. Khi kéo căng vật.
b. Khi uốn cong vật.
c. Khi nén vật.
d. Khi làm vật dao động.
Câu 2: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống: không khí, âm thanh, dao động , tiếng sấm
Ta nghe được tiếng sấm khi trời nổi cơn dông là vì: Trong cơn dông xuất hiện sét. Sét là một tia lửa điện khổng lồ đi xuyên qua .......... làm không khí bị dãn nở đột ngột khiến chúng ......... tạo ra âm thanh. Đó là .......... .Không khí bị dãn nở càng nhiều thì ............. nghe càng lớn.
không khí
dao động
tiếng sấm
âm thanh
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
2
3
4
Giải từ khóa: Vật dao động phát ra âm gọi là gì? Hãy đọc to nội dung của các từ khóa.
BẠN ĐÃ SAI RỒI !
DẶN DÒ
Học phần ghi nhớ
Làm lại câu C9 SGK/29.
Làm bài tập: 10.1 , 10.2 , 10.3 SBT/10.
Xem trước bài 11: Độ cao của âm
Đọc phần "Có thể em chưa biết".
Tiết 12- Bài 10. NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Ví dụ: Các nguồn âm tự nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ…
Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Khi phát ra âm các vật đều dao động
III. Vận dụng
Hoàn thành các câu: C6, C7, C8 SGK/29.
BTVN: Câu C9 và các bài 10.1, 10.2, 10.3 SBT/10
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Nguyên lí Pa-scan: Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Công thức của máy nén thủy lực:
F: Lực tác dụng lên pit-tông lớn (N)
f: Lực tác dụng lên pit-tông nhỏ (N)
S: Diện tích pit-tông lớn (m2)
S: Diện tích pít – tông nhỏ (m2)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các nội dung ở chương này các em sẽ được tiếp tục học trong chương trình vật lý lớp 10.
Ôn tập lại kiến thức ở bài ôn tập, hoàn thành bài tập trong vở bài tập.
Xem trước bài " các chất được cấu tạo như thể nào "
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Trần Thị Ngọc THCS Long Toàn
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)