Bài 10. Nguồn âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Hải | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nguồn âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

 Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?

 Âm truyền qua những môi trường nào ?

 Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
ÂM HỌC
Chương II
Tiếng nhạc du dương
Tiếng đàn
Tiếng
chim hót
Tiếng cười nói
Chúng ta sống trong một thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không ?
Tiếng ồn ào
ÂM HỌC
Chương II
Tiếng nổ.
Tiếng trống.
Tiếng vỗ tay.
BÀI 10. NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
?C1.
Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
?C2.
Em hãy kể tên 1 số nguồn âm.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì?
*Thí nghiệm:
1. Một bạn dùng hai tay căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó (hình 10.1)
BÀI 10. NGUỒN ÂM
?C3. Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
C3. Dây cao su rung động và phát ra âm.
Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, mặt trống…gọi là dao động.
Mặt trống rung động và phát ra âm.
Tương tự:
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì ?
Sau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe được âm (H 10.2)
?C4.Vật nào phát ra âm? Vật đó có dao động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
BÀI 10. NGUỒN ÂM
*Thí nghiệm:
2.
C4. Cốc thủy tinh, phát ra âm. Thành cốc dao động.
Treo quả bóng bàn sát thành cốc, quả bóng dao động (hoặc sờ tay vào thấy thành cốc rung, áp chặt tay thành cốc hết rung thì không còn âm thanh).
HÌNH 10.2
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra (Hình 10.3)
?C5 Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
BÀI 10. NGUỒN ÂM
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì ?
HÌNH 10. 3
*Thí nghiệm
3.
C5. Treo quả bóng bàn sát nhánh âm thoa, quả bóng dao động (hoặc sờ tay vào thấy âm thoa rung, áp chặt tay lên nhánh âm thoa, hết rung thì không còn âm thanh). Chứng tỏ âm thoa có dao động.
Các vật phát ra âm đều ……....……
dao động
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì?
Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống… gọi là …………………………
Khi phát ra âm, các vật đều ……………
dao động
BÀI 10. NGUỒN ÂM
Vật phát ra âm gọi là …….………..…….
nguồn âm
dao động
I. Nhận biết nguồn âm:
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì?
III. Vận dụng:
C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . . . Phát ra âm được không?
C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?
C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?
BÀI 10. NGUỒN ÂM
C9: Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:
* Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau (hình 10.4).
* HS quan sát Thí nghiệm của GV: Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.
BÀI 10. NGUỒN ÂM
III. Vận dụng:
Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời
a. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
Thành ống nghiệm dao động phát ra âm
b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
Ống nhiều nước phát ra âm trầm nhất, ống ít nước phát ra âm bổng nhất.
BÀI 10. NGUỒN ÂM
III. Vận dụng:
* Lần lượt thổi mạnh miệng vào các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10.5).
c. Cái gì dao động phát ra âm?
Không khí trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
Ống nhiều nước phát ra âm trầm nhất, ống ít nước phát ra âm bổng nhất.
BÀI 10. NGUỒN ÂM
III. Vận dụng:
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Em hãy vẽ một bản đồ tư duy với từ trung tâm: Nguồn âm
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
Có thể em chưa biết
* BVMT:
Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, quá nhiều tránh hút thuốc lá, uống nước lạnh.
Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay?
Bài tập trắc nghiệm
Những điều nào sai khi nói về nguồn gốc của âm thanh?
A. Âm thanh phát ra từ các vật dao động
B. Âm thanh có thể phát ra từ các vật cố định.
C. Khi các vật dao động ta luôn nghe được âm thanh phát ra từ các vật đó.
D. Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì có thể phát ra âm thanh.
- Học bài.
- Xem lại câu C3 đến C9.
- Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT.
*HD: Âm(cao thấp) -Tần số(Lớn nhỏ)
- Dao động(nhanh chậm)
- Đọc bài 11:
Độ cao của âm – Tìm hiểu nó phụ thuộc gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GC:
-Bài sưu tầm trên Bạch Kim
-Bài có chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
-Chân thành cảm ơn tác giả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)