Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Phan Thuy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
262
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 9
a/ “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
(Nam Cao – Lão Hạc)
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc trông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng".
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”.
(Nguyễn Du- Truyện Kiều)
b/
a/ “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
(Nam Cao – Lão Hạc)
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc trông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng".
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”.
(Nguyễn Du- Truyện Kiều)
b/
THẢO LUẬN NHÓM
1. Xác định luận điểm, luận cứ trong đoạn trích.
2. Nhận xét cách trình bày luận điểm, luận cứ (lập luận) trong đoạn trích.
- Nhóm 1: Ví dụ (a)
- Nhóm 2: Ví dụ (b)
Nêu vấn đề (câu 2 )
- Luận điểm 1: Nếu ta không tìm và hiểu những người xung quanh ta thì ta sẽ có cơ sở tàn nhẫn và độc ác với họ.
Phát triển vấn đề
(câu 3,4,5,6)
- Luận điểm 2: Vợ tôi không phải là người ác nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị khổ quá rồi.
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau.
Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
Kết thúc vấn đề (câu 7)
- Luận điểm 3: Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Sơ đồ trình tự lập luận
* Hình thức: Đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính nghị luận
+ Câu: khẳng định, phủ định ngắn gọn khúc triết.
+ Cặp từ hô ứng: nếu... thì, ...
Sơ đồ trình tự lập luận
KIỀU
HOẠN THƯ
Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như bà; càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái.
Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình.
Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô khi ở gác viết kinh (khi cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo.)
Tôi đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết
trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô.
Tâm lí của người phụ nữ
Kể công
=> Nêu lẽ thường
Nhận tội và đề cao Kiều.
* Hình thức:
+ Câu: khẳng định ngắn gọn khúc triết
+ Cặp từ hô ứng: rằng... thì, càng ...càng
- Nghị luận trong văn bản tự sự là những cuộc đối thoại bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, phán đoán … của người kể chuyện nhằm thuyết phục người đọc, người nghe (hoặc chính mình) về một vấn đề, quan điểm, tư tưởng nào đó.
- Dấu hiệu nhận biết: Thường dùng câu khẳng định, phủ định, câu có cặp quan hệ từ sóng đôi; các từ ngữ như tại sao, thật vậy, tóm lại…
- Tác dụng: Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Ghi nhớ:
Trong văn bản tự sự để người đọc(người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Phân biệt giữa văn nghị luận
với văn tự sự có kết hợp với yếu tố nghị luận.
Văn nghị luận
Văn tự sự có yếu tố
nghị luận
Tập trung đưa ra các luận điểm, luận cứ một cách đầy đủ, có hệ thống và hết sức chặt chẽ.
Chỉ ra những yếu tố đơn lẻ, biệt lập trong một tình huống cụ thể, một sự việc hay một nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện.
"Con người sống có hai nhu cầu: vật chất và tinh thần. Phá bỏ đạo đức thì gặp ngay hung bạo. Khinh rẻ giá trị tinh thần thì đời trống rỗng, hoang tàn".
(Trích: Mùa lá rụng trong vườn -
Ma Văn Kháng)
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.”
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.”
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Thái độ thờ ơ, vô cảm trước sự nguy hiểm của người khác
Vấn đề đạo đức của con người bị xuống cấp.
Em hãy xác định vấn đề mà người họa sĩ muốn đề cập trong 2 bức tranh.
1
2
Thái độ thờ ơ, vô cảm trước sự nguy hiểm của người khác
Em hãy viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận (từ 7-10 dòng) làm rõ 1 trong 2 vấn đề được nêu ra từ 2 bức tranh?
Vấn đề đạo đức của con người bị xuống cấp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lí thuyết, sưu tầm những đoạn
văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
2. Luyện tập nghị luận trong văn bản tự sự
- Học bài
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7- 10 dòng) kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới những câu văn có yếu tố nghị luận.
Tiết 50
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
II. Luyện tập:
Gợi ý:
1. Hình thức:
+ Viết đoạn văn tự sự có độ dài khoảng 12-15 dòng.
+ Sử dụng yếu tố nghị luận trong câu chuyện.
2. Nội dung:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu khái quát về bà?
+ Tình cảm của mình với bà?
- Thân đoạn:
- Điều mà bạn ấn tượng ở bà là gì?: Bà là người rất thương con thương cháu, bà
hay dạy con cháu bằng những lời dạy bảo ân cần và sâu sắc.
- Kể lại tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
+ Kết đoạn:
- Bài học rút ra qua lời dạy bảo của bà: Những lời dạy của bà cho tới mãi hôm nay
tôi mới có thể thấm thía hết, mới biết nó thật chân tình và chí lý biết bao.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Câu hỏi: Hai bức ảnh trên muốn truyền tải nội dung gì?
Đọc câu chuyện: BÀN TAY CÔ GIÁO
Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về một điều gì đó mà em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao. Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của cô sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn . Nhưng cô đã sửng sốt với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với hình trừu tượng đó.
- Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta – một em nói.
- Của một người nông dân – một em khác lên tiếng – bởi vì ông ta nuôi gà tây.
Cuối cùng khi những học sinh khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi:- Đó là bàn tay cô- thưa cô- em thầm thì
Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩ rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người , không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho người khác.
ình
Câu 1: Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận trong câu chuyện trên
Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi
người , không phải cho những vật chất
mà chúng ta nhận được, mà là cho những
điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho
người khác.
Câu 2: Ý nghĩa của yếu tố nghị luận trên là gì?
Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người nhất là những người có hoàn cảnh sống khó khăn . . .
Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình dù là rất nhỏ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lí thuyết, sưu tầm những đoạn
văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
2. Luyện tập nghị luận trong văn bản tự sự
Giờ học kết thúc!
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Vận dụng kiến thức đã học về các kiểu văn bản, em hãy nối cột A với cột B để được một cách hiểu đúng?
Cột A
Cột B
Hình
thức
Nêu vấn đề:
Giải quyết vấn đề:
Kết thúc vấn đề:
Nội
dung
Vợ tôi không phải
người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích
kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ.
+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ
đến cái chân đau.
+ Vì cái bản tính tốt của người ta bị
những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ
che lấp mất.
Suy
nghĩ
nội
tâm
của
ông
giáo
Nếu ta không cố tìm mà hiểu
những người xung quanh thì ta luôn có
cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
Cặp từ hô ứng: nếu…thì, khi A…thì B
Câu khẳng định, phủ định: ngắn gọn,
khúc triết.
=>(quy luật tự nhiên)
+ Khi người ta khổ quá thì người ta
không còn nghĩ đến ai được nữa.
Tôi biết vậy nên tôi
chỉ buồn chứ không nỡ giận.
=>(quy luật tự nhiên)
=>(mối quan hệ giữa bản
chất và hiện tượng)
Cuộc
đối
thoại
giữa
Thuý
Kiều
và
Hoạn
Thư
Nội
dung
Hình
thức
Tôi là người đàn bà
nên ghen tuông là chuyện thường
tình.
(tâm lí của người phụ nữ.).
Ngoài ra tôi cũng
đã đối sử rất tốt với cô khi ở gác
viết kinh (khi cô trốn khỏi nhà,
tôi cũng chẳng đuổi theo.)
=> (kể công).
Tôi với cô đều trong
cảnh chồng chung -chắc gì ai
nhường cho ai.
Tôi đã trót gây đau
khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết
trông nhờ vào lượng khoan dung
rộng lớn của cô.
Luận điểm 1:
Luận điểm 2:
Luận điểm 3:
Luận điểm 4:
Cặp từ hô ứng: càng…càng
=> (nêu lẽ thường).
(nhận tội và đề cao
tâng bốc Kiều.)
Câu khẳng định: ngắn gọn,
khúc triết.
- Ngôi kể, người kể
- Thứ tự kể
- Nhân vật
- Sự việc
- Văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
? Em hãy nhắc lại những kiến thức đã học về văn bản tự sự?
a/ “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
(Nam Cao – Lão Hạc)
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc trông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng".
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”.
(Nguyễn Du- Truyện Kiều)
b/
a/ “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương, không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn gì nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
(Nam Cao – Lão Hạc)
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc trông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng".
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”.
(Nguyễn Du- Truyện Kiều)
b/
THẢO LUẬN NHÓM
1. Xác định luận điểm, luận cứ trong đoạn trích.
2. Nhận xét cách trình bày luận điểm, luận cứ (lập luận) trong đoạn trích.
- Nhóm 1: Ví dụ (a)
- Nhóm 2: Ví dụ (b)
Nêu vấn đề (câu 2 )
- Luận điểm 1: Nếu ta không tìm và hiểu những người xung quanh ta thì ta sẽ có cơ sở tàn nhẫn và độc ác với họ.
Phát triển vấn đề
(câu 3,4,5,6)
- Luận điểm 2: Vợ tôi không phải là người ác nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị khổ quá rồi.
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau.
Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
Kết thúc vấn đề (câu 7)
- Luận điểm 3: Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Sơ đồ trình tự lập luận
* Hình thức: Đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính nghị luận
+ Câu: khẳng định, phủ định ngắn gọn khúc triết.
+ Cặp từ hô ứng: nếu... thì, ...
Sơ đồ trình tự lập luận
KIỀU
HOẠN THƯ
Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như bà; càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái.
Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình.
Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô khi ở gác viết kinh (khi cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo.)
Tôi đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết
trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô.
Tâm lí của người phụ nữ
Kể công
=> Nêu lẽ thường
Nhận tội và đề cao Kiều.
* Hình thức:
+ Câu: khẳng định ngắn gọn khúc triết
+ Cặp từ hô ứng: rằng... thì, càng ...càng
- Nghị luận trong văn bản tự sự là những cuộc đối thoại bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, phán đoán … của người kể chuyện nhằm thuyết phục người đọc, người nghe (hoặc chính mình) về một vấn đề, quan điểm, tư tưởng nào đó.
- Dấu hiệu nhận biết: Thường dùng câu khẳng định, phủ định, câu có cặp quan hệ từ sóng đôi; các từ ngữ như tại sao, thật vậy, tóm lại…
- Tác dụng: Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Ghi nhớ:
Trong văn bản tự sự để người đọc(người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Phân biệt giữa văn nghị luận
với văn tự sự có kết hợp với yếu tố nghị luận.
Văn nghị luận
Văn tự sự có yếu tố
nghị luận
Tập trung đưa ra các luận điểm, luận cứ một cách đầy đủ, có hệ thống và hết sức chặt chẽ.
Chỉ ra những yếu tố đơn lẻ, biệt lập trong một tình huống cụ thể, một sự việc hay một nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện.
"Con người sống có hai nhu cầu: vật chất và tinh thần. Phá bỏ đạo đức thì gặp ngay hung bạo. Khinh rẻ giá trị tinh thần thì đời trống rỗng, hoang tàn".
(Trích: Mùa lá rụng trong vườn -
Ma Văn Kháng)
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.”
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.”
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Thái độ thờ ơ, vô cảm trước sự nguy hiểm của người khác
Vấn đề đạo đức của con người bị xuống cấp.
Em hãy xác định vấn đề mà người họa sĩ muốn đề cập trong 2 bức tranh.
1
2
Thái độ thờ ơ, vô cảm trước sự nguy hiểm của người khác
Em hãy viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận (từ 7-10 dòng) làm rõ 1 trong 2 vấn đề được nêu ra từ 2 bức tranh?
Vấn đề đạo đức của con người bị xuống cấp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lí thuyết, sưu tầm những đoạn
văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
2. Luyện tập nghị luận trong văn bản tự sự
- Học bài
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7- 10 dòng) kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới những câu văn có yếu tố nghị luận.
Tiết 50
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
II. Luyện tập:
Gợi ý:
1. Hình thức:
+ Viết đoạn văn tự sự có độ dài khoảng 12-15 dòng.
+ Sử dụng yếu tố nghị luận trong câu chuyện.
2. Nội dung:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu khái quát về bà?
+ Tình cảm của mình với bà?
- Thân đoạn:
- Điều mà bạn ấn tượng ở bà là gì?: Bà là người rất thương con thương cháu, bà
hay dạy con cháu bằng những lời dạy bảo ân cần và sâu sắc.
- Kể lại tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
+ Kết đoạn:
- Bài học rút ra qua lời dạy bảo của bà: Những lời dạy của bà cho tới mãi hôm nay
tôi mới có thể thấm thía hết, mới biết nó thật chân tình và chí lý biết bao.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Câu hỏi: Hai bức ảnh trên muốn truyền tải nội dung gì?
Đọc câu chuyện: BÀN TAY CÔ GIÁO
Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về một điều gì đó mà em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao. Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của cô sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn . Nhưng cô đã sửng sốt với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với hình trừu tượng đó.
- Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta – một em nói.
- Của một người nông dân – một em khác lên tiếng – bởi vì ông ta nuôi gà tây.
Cuối cùng khi những học sinh khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi:- Đó là bàn tay cô- thưa cô- em thầm thì
Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩ rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người , không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho người khác.
ình
Câu 1: Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận trong câu chuyện trên
Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi
người , không phải cho những vật chất
mà chúng ta nhận được, mà là cho những
điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho
người khác.
Câu 2: Ý nghĩa của yếu tố nghị luận trên là gì?
Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người nhất là những người có hoàn cảnh sống khó khăn . . .
Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình dù là rất nhỏ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lí thuyết, sưu tầm những đoạn
văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
2. Luyện tập nghị luận trong văn bản tự sự
Giờ học kết thúc!
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Vận dụng kiến thức đã học về các kiểu văn bản, em hãy nối cột A với cột B để được một cách hiểu đúng?
Cột A
Cột B
Hình
thức
Nêu vấn đề:
Giải quyết vấn đề:
Kết thúc vấn đề:
Nội
dung
Vợ tôi không phải
người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích
kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ.
+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ
đến cái chân đau.
+ Vì cái bản tính tốt của người ta bị
những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ
che lấp mất.
Suy
nghĩ
nội
tâm
của
ông
giáo
Nếu ta không cố tìm mà hiểu
những người xung quanh thì ta luôn có
cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
Cặp từ hô ứng: nếu…thì, khi A…thì B
Câu khẳng định, phủ định: ngắn gọn,
khúc triết.
=>(quy luật tự nhiên)
+ Khi người ta khổ quá thì người ta
không còn nghĩ đến ai được nữa.
Tôi biết vậy nên tôi
chỉ buồn chứ không nỡ giận.
=>(quy luật tự nhiên)
=>(mối quan hệ giữa bản
chất và hiện tượng)
Cuộc
đối
thoại
giữa
Thuý
Kiều
và
Hoạn
Thư
Nội
dung
Hình
thức
Tôi là người đàn bà
nên ghen tuông là chuyện thường
tình.
(tâm lí của người phụ nữ.).
Ngoài ra tôi cũng
đã đối sử rất tốt với cô khi ở gác
viết kinh (khi cô trốn khỏi nhà,
tôi cũng chẳng đuổi theo.)
=> (kể công).
Tôi với cô đều trong
cảnh chồng chung -chắc gì ai
nhường cho ai.
Tôi đã trót gây đau
khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết
trông nhờ vào lượng khoan dung
rộng lớn của cô.
Luận điểm 1:
Luận điểm 2:
Luận điểm 3:
Luận điểm 4:
Cặp từ hô ứng: càng…càng
=> (nêu lẽ thường).
(nhận tội và đề cao
tâng bốc Kiều.)
Câu khẳng định: ngắn gọn,
khúc triết.
- Ngôi kể, người kể
- Thứ tự kể
- Nhân vật
- Sự việc
- Văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
? Em hãy nhắc lại những kiến thức đã học về văn bản tự sự?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thuy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)